K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 12 2020

Bạn xem lại đề

Dưới căn là \(\sqrt{2x^2+1}\) hay \(\sqrt{2x^2-1}\)

25 tháng 12 2020

Nguyễn Việt Lâm Mình cũng đang thắc mắc, dường như đề bài thầy bình cho sai hay sao ấy

15 tháng 7 2023

1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)

\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)Câu 2: 2.1 Giải các phương trình sau a/ x2 = (x-1)(3x-2)b/ 9x4+5x2-4= 02.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của độiBài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1a) Tìm a biết (P)...
Đọc tiếp

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)

Câu 2: 

2.1 Giải các phương trình sau 

a/ x= (x-1)(3x-2)

b/ 9x4+5x2-4= 0

2.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của đội

Bài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1

a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A (2;-4). Vẽ (P) với a tìm được 

b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm 

Bài 4: Cho phương trình: x2 -(2m -1)x + m2 -1 = 0, m là tham số 

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

b) Gọi X1x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mản: (x-x2)2 = x-3x2

Bài 5: Cho đường tròn (O;R) và một điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC và một cát tuyến AMN đến O

a. Chứng minh: AB2 = AM.AN 

b/ Gọi i là trung điểm MN,Ci cắt đường tròn tại K. Chứng minh A, B, i, O 

cùng thuộc một đường tròn và BK//MN

c) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh tứ giác HMNO nội tiếp và HB là phân giác của góc MHN

 

4
29 tháng 5 2021

1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

29 tháng 5 2021

2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)

Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)

 

NV
13 tháng 12 2020

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}-\sqrt{2x+3}=\dfrac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{2x+3}}=\dfrac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{2x+3}}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}+\sqrt{2x+3}=4\)

\(\Leftrightarrow5x+4+2\sqrt{6x^2+11x+3}=16\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6x^2+11x+3}=12-5x\) (\(x\le\dfrac{12}{5}\))

\(\Leftrightarrow4\left(6x^2+11x+3\right)=\left(12-5x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-164x+132=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=82-8\sqrt{103}\\x=82+8\sqrt{103}>\dfrac{12}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2023

\(\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=5x^2+\dfrac{3}{2}x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=10x^2+3x-6\)

Đặt \(t=\sqrt{2x^2-1}\left(t\ge0\right)\)  \(\left(1\right)\) nên ta có phương trình:

\(4t^2-2\left(3x+1\right)t+2x^2+3x-2=0\)

Ta có: \(\Delta'=\left(3x+1\right)^2-4\left(2x^2+3x-2\right)=\left(x-3\right)^2\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(t_1=\dfrac{2x-1}{2}\)

\(t_2=\dfrac{x+2}{2}\)

Thay lần lượt các giá trị của t vào (1) nên: \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{60}}{7}\right\}\)

NV
21 tháng 7 2021

a. ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\-1\le x< 0\end{matrix}\right.\)

Do \(x\ne0\) nên pt tương đương:

\(x+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=3+\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-3=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow x^2-x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)

NV
21 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(x+\sqrt{x}-\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1+\sqrt{x}-1-\left(\sqrt{x+3}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1+\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x+3}+1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

25 tháng 11 2023

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)