K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM=CNa)Chứng minh tam giác BEC bằng tam giác CDBb)Chứng minh tam giác ECN bằng tam giác DBMc)Chứng tỏ ED // MNBài 2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhỏ hơn 90độ .Kể BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB(H thuộc AC, K thuộc AB).Gọi O là giao điểm của BH và CKa)Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM=CN

a)Chứng minh tam giác BEC bằng tam giác CDB

b)Chứng minh tam giác ECN bằng tam giác DBM

c)Chứng tỏ ED // MN

Bài 2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhỏ hơn 90độ .Kể BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB(H thuộc AC, K thuộc AB).Gọi O là giao điểm của BH và CK

a)Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACK

b)Chứng minh tam giác OBK bằng tam giác OCH

c) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB=IC. Chứng minh ba điểm A,O,I thẳng hàng 

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A .Trên cạnh AB lấy điểm E.Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE=CF.Nối EF cắt BC tại O.Kẻ EI song song với AF(I thuộc BC)

a)Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân

b)Chứng tỏ OE-OF

C)Đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K.Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và Ok vuông góc với EF

*NOTE :Mình chỉ cần các bạn làm giúp mk ý cuối cùng của mỗi bài thôi, khó lắm! Các bạn nghĩ hộ mình nha!Bạn nào thích thì tham khảo các ý trên luôn nha! cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!

 

 

6
3 tháng 2 2016

bạn viết có mỏi tay ko

3 tháng 2 2016

Qúa mỏi nhưng không sao.Cảm ơn bạn đã quan tâm!

 

6 tháng 3 2022

a) Xét Δ vuông BEC và Δ vuông CDB có:

BC là cạnh chung

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ ΔBEC = ΔCDB ( cạnh huyền – góc nhọn )

b) Ta có: AM = AB + BM

              AN  = AC + CN

mà AB = AC (ΔABC cân tại A)

      BM = CN (gt)

⇒ AM = AN 

Lại có: AB = AE + EB

           AC = AD + DC

mà AB = AC (cmt)

      EB = DC (ΔBEC = ΔCDB)

⇒ AE = AD

Xét ΔADM và ΔAEN có: 

AE = AD (cmt)

AM = AN (cmt)

Góc A là góc chung

⇒ ΔADM = ΔAEN ( c – g – c )

⇒ DM = EN 

Xét ΔECN và ΔDBM có: 

DM = EN (cmt)

BM = CN (gt)

DB = EC (cmt)

⇒ ΔECN = ΔDBM ( c – c -c )

c) Ta có: AM = AN (cmt)

⇒ ΔANM cân tại A

⇒ ∠AMN = ∠ANM = 180–∠A2  (1)

Lại có: AE = AD (cmt)

⇒ ΔADE cân tại A 

⇒ ∠AED = ∠ADE = 180–∠A2  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMN = ∠ANM = ∠AED = ∠ADE 

Ta có: ∠AED và ∠AMN là 2 góc đồng vị 

mà ∠AED = ∠AMN 

⇒ ED // MN 

a:Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

DB=EC
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có 

AE/AB=AD/AC

 nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có 

AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

13 tháng 2 2022

CONG PHẦN B NỮA 

 

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có 

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

17 tháng 2 2020

Mọi người giupa mình với !!?

17 tháng 2 2020

a, Tam giác ABC cân tại a 

=>B^=C^

Xét tam giác vuông BEC và tam giác vuông CDB 

B^=C^ (cmt)

BC cạnh chung

=>Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-gn )

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có

EC=DB

góc ECN=góc DBM

CN=BM

=>ΔECN=ΔDBM

c: ΔBEC=ΔCDB

=>BE=CD

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AB=AC và EB=DC

nên AE=AD

AB+BM=AM

AC+CN=AN

mà AB=AC và BM=CN

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AE/AM=AD/AN

nên ED//MN 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔBME=ΔCNF