K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

Bạn ơi mik ra \(\dfrac{x^3+45x-54}{12\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) có đúng không bạn?

11 tháng 5 2022

Mình rút chx hết bạn bạn gửi cách làm bạn qua mình tham khảo đc k ạ?

NV
15 tháng 1

BPT đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi BPT \(f\left(x\right)\le0\) nghiệm đúng với mọi x

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m-6=0\\2m-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m-6< 0\\\Delta=\left(2m-3\right)^2+4\left(2m^2+m-6\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m-6< 0\\12m^2-8m-15\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3< m< \dfrac{3}{2}\\-\dfrac{5}{6}\le m\le\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{5}{6}\le m< \dfrac{3}{2}\)

Kết hợp 2 trường hợp ta được \(-\dfrac{5}{6}\le m\le\dfrac{3}{2}\)

9 tháng 2 2020

Do 

Vậy phương trình vô nghiệm

9 tháng 2 2020

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-1\right)^2=5x\left(2-x\right)-11\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3+2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x-1=-5x^2-x-22\)

\(\Leftrightarrow4x^2+3x+21=0\)

Ta có \(\Delta=3^2-4.4.21< 0\)

Vậy pt vô nghiệm

18 tháng 5 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2-2xy+\left(x+y\right)=4\\\left(x+y+1\right)\left(5+2xy+x+y\right)=27\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+y\\v=xy\end{matrix}\right.\left(u^2\ge4v\right)\)

Khi đó hpt tt \(\left\{{}\begin{matrix}u^2-2v+u=4\\\left(u+1\right)\left(5+2v+u\right)=27\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2v=u^2+u-4\left(1\right)\\\left(u+1\right)\left(5+u^2+u-4+u\right)=27\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow\left(u+1\right)\left(u^2+2u+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow u+1=\sqrt[3]{27}\) \(\Leftrightarrow u=2\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{u^2+u-4}{2}=1\)

Khi đó\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\xy=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) x,y là nghiệm của pt: \(t^2-2t+1=0\) \(\Leftrightarrow t=1\) 

\(\Rightarrow x=1;y=1\)

 

NV
18 tháng 5 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2+x+y-2xy=4\\\left(x+y+1\right)\left(2xy+x+y+5\right)=27\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2+u-2v=4\\\left(u+1\right)\left(2v+u+5\right)=27\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2v=u^2+u-4\\\left(u+1\right)\left(2v+u+5\right)=27\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(u+1\right)\left(u^2+u-4+u+5\right)=27\)

\(\Leftrightarrow\left(u+1\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow u+1=3\Rightarrow u=2\Rightarrow v=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\xy=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=1\)

NV
21 tháng 4 2023

\(\Delta=\left(m-1\right)^2+8>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(1-\dfrac{2}{x_1+1}\right)^2+\left(1-\dfrac{2}{x_2+1}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_1-1}{x_1+1}\right)^2+\left(\dfrac{x_2-1}{x_2+1}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_1-1}{x_1+1}+\dfrac{x_2-1}{x_2+1}\right)^2-2\left(\dfrac{x_1-1}{x_1+1}\right)\left(\dfrac{x_2-1}{x_2+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\left(x_1-1\right)\left(x_2+1\right)+\left(x_1+1\right)\left(x_2-1\right)}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\right)^2-2\left(\dfrac{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}{x_1x_2+x_1+x_2+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2x_1x_2-2}{x_1x_2+x_1+x_2+1}\right)^2-2\left(\dfrac{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}{x_1x_2+x_1+x_2+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-6}{m-2}\right)^2+2\left(\dfrac{m}{m-2}\right)=1\) 

\(\Leftrightarrow36\left(\dfrac{1}{m-2}\right)^2+4\left(\dfrac{1}{m-2}\right)+1=0\)

Pt trên vô nghiệm nên ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

NV
21 tháng 4 2023

Tới đó đặt \(\dfrac{1}{m-2}=t\) là thành 1 pt bậc 2 bình thường, bấm máy thấy nó vô nghiệm là đủ kết luận rồi em

9 tháng 2 2020

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-1\right)^2=5x\left(2-x\right)-11\left(x+2\right)\)

\(< =>\left(x-1+x\right)\left(x-1\right)^2=10x-5x^2-11x-22\)

\(< =>-x^2+x-1-10x+5x^2+11x+22=0\)

\(< =>4x^2+3x+21=0\)

\(< =>\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{4}\right)^2+20\frac{9}{25}=0\)

\(< =>\left(2x+\frac{3}{4}\right)^2+20\frac{9}{25}=0\)

Do \(\left(2x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0=>\left(2x+\frac{3}{4}\right)^2+20\frac{9}{25}\ge20\frac{9}{25}>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

9 tháng 2 2020

Dòng 2 là (x-1-x) nha @@

3 tháng 6 2023

a) \(P=\left(3-\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{x+2}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)-3}{\sqrt{x}-1}\right):\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right]\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=3\sqrt{x}-6\)

b) \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-6=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)   (1)

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}=4\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x-10\sqrt{x}+1=0\)   (2)

Đặt \(t=\sqrt{x}\ge0\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow3t^2-10t+1=0\)

\(\Delta'=25-4=22\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(t_1=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

\(t_2=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Vậy \(x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9};x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) thì \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

a: \(P=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=3\sqrt{x}-6\)

b: P=(4căn x-1)/căn x

=>3x-6căn x-4căn x+1=0

=>3x-10căn x+1=0

=>x=(47+10căn 22)/9 hoặc x=(47-10căn 22)/9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Sao lúc thì $x,y,z$ lúc thì $a,b$ vậy bạn? Bạn coi lại đề.