K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

hình vẽ : 

B A C D E 1 2

giải :

a, xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta EBD\)có :

AB = EB ( do BC = 2AB )

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( gt )

BD cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

b, xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

  AB = EB ( gt )

  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

 BD cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

=> \(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^0\) Mà \(\widehat{DEB}+\widehat{DEC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

Xét tam giác EDB và EDC có :

EB = EC ( gt )

\(\widehat{DEB}=\widehat{DEC}=90^0\)

ED chung

=> tam giác EDB = tam giác EDC ( c.g.c )

=> DB = DC Và \(\widehat{C}=\widehat{B}_2\)

c, ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) mà \(\widehat{B_2}=\widehat{C}\) Do đó \(\widehat{B}+\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=2\widehat{C}\)

Trong tam giác vuông ABC thì  \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) Hay \(3\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0;\widehat{B}=30^0.2=60^0\)

  

3 tháng 3 2020

Đề bạn viết sai rồi nhé, phải là chứng minh \(DA=BD=BC\)

A B C D (Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Do \(\Delta ABC\) cân ở A, \(\widehat{A}=36^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

Lại có, BD là tia phân giác của góc \(ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{72^o}{2}=36^o\)

+) Xét \(\Delta ABD\) có : \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}=36^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại D

\(\Rightarrow AD=BD\left(1\right)\)

+) Xét \(\Delta BDC\) có : \(\widehat{DBC}=36^o,\widehat{BCD}=72^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=72^o\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B

\(\Rightarrow BD=BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD=DB=BC\) (đpcm)

10 tháng 2 2019

tôi cũg đag cần giải bài này

14 tháng 4 2020

hình như đề bài sai thì phải

9 tháng 1 2022

khó đọc đc

a: AC=8cm

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

hay ΔDKC cân tại D

11 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

22 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

Vì BD là phân giác nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AB}{AD}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{BC+AB}{DC+AD}=\dfrac{5+3}{4}=2\Rightarrow DC=\dfrac{5}{2}cm;AD=\dfrac{3}{2}cm\)

b, Ta có \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}.AB.AD=\dfrac{1}{2}.3.\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{4}cm^2\)

\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}.AB.DC=\dfrac{1}{2}.3.\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{4}cm^2\)

suy ra  \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{DBC}}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\dfrac{9}{4}}{\dfrac{15}{4}}=\dfrac{3}{5}\)(đúng)

Vậy ta có đpcm 

10 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

+ ^ABD = ^EBD (do BD là phân giác ^B).

+ BD chung.

+ AB = BE (gt).

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

=> ^BAD = ^BED (2 góc tương ứng).

Mà ^BAD = 90o (gt).

=> ^BED = 90o.