K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

25 tháng 3 2022

dn là j ă bạn?

 

 

 

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

19 tháng 2 2022

a. xét tam giác vuông ADE và tam giác vuông ADF,có :

AB = AC ( ABC cân )

Góc EAD = góc FAD ( gt )

AD : cạnh chung

Vậy  tam giác vuông ADE = tam giác vuông ADF ( c.g.c )

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

b. xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF, có:

góc B = góc C ( ABC cân )

BD = CD ( AD là đường phân giác cũng là đường trung tuyến trong tam giác cân ABC )

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền. góc nhọn)

c. ta có: AD là đường phân giác trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của BC

 

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

SUy ra: DE=DF

b: Xét ΔBDE vuông tại E và ΔCDF vuông tại F có 

BD=CD

DE=DF

Do đó: ΔBDE=ΔCDF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD là đường trung trực của BC

29 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

17 tháng 2 2022

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AD là phân giác của góc BAC (gt).

\(\Rightarrow\) AD là đường trung trực của BC (Tính chất tam giác cân).

4 tháng 3 2021

Tự vẽ hình nha:v

a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta AFD:\)

AD: cạnh chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là tia phân giác góc A)

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

=> \(\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.gn\right)\)

=> DE=DF (2 cạnh t/ứ)

b) Vì tam giác ABC có AB=AC => Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ∆BED và ∆CFD:

DE=DF(cm câu a)

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^o\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

=> ∆BED=∆CFD(cgv.gn)

c. Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường cao

=> AD vuông góc với BC

Mà BD=DC(∆BED=∆CFD) 

=> AD là trung trực của BC

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEDB=ΔFDC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=DF(hai cạnh tương ứng)

a: XétΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

b: Ta có: DE=DA

mà DA<DF

nên DE<DF

loading...  loading...  

24 tháng 6 2021

giupspp toi zưiiii