K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

C

Ta có nNO = 0,15 mol.

R0  ® R+n + ne và N+5 +  3e  ®  N+2

x     ®         nx              0,45  ¬ 0,15

® x = 0,45/n ® MR = 5,4.n/0,45 = 12n

- Với n= 1 ® MR = 12 (loại)

- Với n= 2 ® MR = 24 (Mg)

20 tháng 7 2019

Đáp án D

28 tháng 3 2019

2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử của N+5 chỉ có thể là N2 và N2O

-TH1: 21,19 gam muối không có muối NH4NO3

Theo bảo toàn nguyên tố M ta có: nM= nM(NO3)2

→ m M m M ( N O 3 ) 2 = M M M M ( N O 3 ) 2 → 7 , 15 21 , 19 = M M + 62 , 2

 →M= 63,148 Loại

Do đó trường hợp này loại

-TH2: 21,19 gam muối có muối NH4NO3

QT cho e:

M        → M2++  ne (1)

7,15/M              7,15.2/M

QT nhận e : nkhí= 0,02 mol. Mà số mol hai khí bằng nhau nên n N 2 O = n N 2 =0,01mol

2NO3-+ 8e+ 10H+ →    N2O + 5H2O (2)

            0,08  0,1   ← 0,01 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3)

             0,1   0,12← 0,01 mol

NO3-+ 8e         + 10H+ → NH4+ + 3H2O (4)

             8x                         xmol

Đặt số mol muối NH4+ là x mol

Theo ĐL BT e: ne cho= ne nhận nên 7,15.2/M= 0,08 + 0,1+8x (*1)

Mặt khác : mmuối= mM(NO3)2+ mNH4NO3= 7,15/M. (M+124)+80x= 21,19 (*2)

Từ (*1) và (*2) ta có: x= 5.10-3 và M=65. M là Zn

Đáp án D

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

23 tháng 4 2019

X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí và là sản phẩm khử của N nên X là N2, N2O

Đặt nN2= x mol; nN2O= y mol

Ta có nX= x+ y= 0,075 mol

mX= nX.MX= 0,075.17,2.2= 28x+ 44y

Giải hệ trên có : x= 0,045 ; y=0,03

QT nhận e :

2NO3-+ 8e+ 10H+ →    N2O + 5H2O (1)

            0,24  0,3   ← 0,03 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (2)

             0,45   0,54← 0,045

Theo PT (1), (2): nH+= 0,3+0, 54= 0,84 mol= nHNO3→ Vdd HNO3= 4,2 lít

QT cho e:

M → Mn++ ne

0,69/n        0,69 mol

Theo ĐL bảo toàn e : ne cho = ne nhận= 0,24+0,45= 0,69 mol

MM= mM/nM= 6,21 : 0,69/n=9n

Xét n=1, 2, 3 thì thấy chỉ có n=3, M=27 (Al) thỏa mãn

Đáp án D

1 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

31 tháng 7 2019

 X+ HNO3→ Dung dịch D

Dung dịch D + NaOH→ Khí

→Dung dịch D phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,3←                                   0,3 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

           2,4              0,3 mol

ne nhận= 8nNH4+= 2,4 mol

QT cho e: Gọi số oxi hóa cao nhất của kim loại M là n (n=1,2,3)

M → Mn++ ne

Theo ĐLBT e : necho= ne nhận nên ne cho= 2,4 mol → nM= 2,4/ n mol

→MM= mM: nM= 21,6: 2,4/n=9n

Thay các giá trị n và M ta thấy chỉ có n=3, M=27 thỏa mãn

Vậy M là Al.

Đáp án B

24 tháng 11 2021

\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)

Vậy M là nhôm (Al)