K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Đáp án là D

10 tháng 1 2018

18 tháng 4 2018

27 tháng 2 2019

Đáp án A

Số cách xếp tuỳ ý là 45!.

Ta tìm số cách xếp thoả mãn; giả sử số ghế của A,B,C lần lượt là a,b,c.

Theo giả thiết có

Do đó b,c phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Nếu b,c chẵn có A 22 2  cách xếp B,C;

1 cách xếp A và 42! cách xếp học sinh khác.

Nếu b,c lẻ có  A 23 2  cách xếp B, C;

1 cách xếp A và 42! cách xếp học sinh khác.

Số cách xếp thoả mãn là  42 ! ( A 22 2 + A 23 2 )

Vậy xác suất cần tính

27 tháng 1 2018

Đáp án B

18 tháng 8 2019

Đáp án B

Số cách xếp An, Bình, Chi vào các ghế được đánh số từ 1 đến 2n+3 là:

Để số ghế của Bình bằng trung bình cộng số ghế của An và số ghế của Chi thì số ghế của cả An và Chi phải cùng là số chẵn, hoặc cùng là số lẻ.

Khi chọn được số ghế của An và Chi thì số ghế của Bình sẽ là duy nhất

Mà trong dãy số từ 1 đến 2n+3, có n+1 số chẵn, n+2 số lẻ

Do đó, số cách chọn ghế của An, Bình, Chi thỏa mãn là:

ð Xác suất là:

⇒ n = 11

Vậy, số học sinh của lớp là 25 học sinh

14 tháng 6 2017

9 tháng 2 2018

10 tháng 10 2019

Chọn A

Số cách xếp ngẫu nhiên 6 học sinh vào dãy ghế:  n ( Ω ) = 6!.

Gọi M là biến cố “xếp 6 học sinh vào dãy ghế mà không có học sinh lớp C nào ngồi cạnh nhau”.

Gọi M ¯  là biến cố “xếp 6 học sinh vào dãy ghế mà hai học sinh lớp C ngồi cạnh nhau”.

Ghép 2 học sinh lớp C thành nhóm X.

Xếp nhómX, 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B vào dãy ghế: 5!.

Hoán đổi vị trí 2 học sinh lớp C: 2!.

Vậy 

4 tháng 3 2018