K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

a)  

- Nội dung: Cô bé bán diêm đã cho người đọc thấy được lòng thương cảm đối với những số phận bất hạnh như cô bé trong câu chuyện. Đồng thời đó cũng là lời tố cáo xã hội đương thời khi con người trở nên lạnh lùng, vô cảm. - Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng.

-Dấu hiệu cho biết thứ tự các lần quẹt diêm : “Đánh liều” 

-Ngữ đánh liều cho ta biết tình trạng cô bé đó : 

+Sử dụng cái từ “đánh liều” cho thấy tình cảnh cô bé quá khốn khổ, nghèo túng . Cuộc sống quá bất công với cô bé bán diêm. Giữa một cái thời tiết lạnh giá trái ngược lại là cái cuộc sống của những con người giàu khác thì cô bé lại phải ở giữa cái hoàn cảnh lạnh lẽo, băng tuyết bao phủ xung quanh.

b) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

c)

Diêm có giá trị thấp, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của em

Diêm là nguồn gốc của ánh sáng, của sự ấm áp, đối lập với bầu trời đen tối của đất nước Đan Mạch thế kỉ XIX- nơi chủ nghĩa tư bản còn ngự trì.

Ánh sáng của que diêm chính là ánh sáng của ước mơ,hi vọng đối với cô bé về 1 tương lai tốt đẹp hơn: Ngọn lửa của que diêm hóa thành những vì sao dẫn lối cho em đến gặp ba ở thiên đàng.Chi tiết này cho thấy tư tưởng nhân đạo của tác giả mong em bé có một cuộc sống đủ đầy như bao người; Đông thời phê phán xã hội bấy giờ.

Đây là dụng ý của nhà văn,vì diêm là nguồn gốc của ánh sáng,sự ấm áp đối lập với bầu trời đêm ấy tăm tối,buốt giá và cả cuộc sống đen tối,lạnh lùng của đất nước Đan Mạch thế kỷ 19 khi chủ nghĩa tư bản còn đang cầm quyền.Đó cũng là cách tác giả thể hiện thái độ phủ nhận với xã hộ bất công đồng thời thể hiện niềm tin và khát vọng sống tốt đẹp của những con người khốn khổ

23 tháng 9 2021

làm hộ tôi bài này

23 tháng 9 2021

a)  

- Nội dung: Cô bé bán diêm đã cho người đọc thấy được lòng thương cảm đối với những số phận bất hạnh như cô bé trong câu chuyện. Đồng thời đó cũng là lời tố cáo xã hội đương thời khi con người trở nên lạnh lùng, vô cảm. - Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng.

-Dấu hiệu cho biết thứ tự các lần quẹt diêm : “Đánh liều” 

-Ngữ đánh liều cho ta biết tình trạng cô bé đó : 

+Sử dụng cái từ “đánh liều” cho thấy tình cảnh cô bé quá khốn khổ, nghèo túng . Cuộc sống quá bất công với cô bé bán diêm. Giữa một cái thời tiết lạnh giá trái ngược lại là cái cuộc sống của những con người giàu khác thì cô bé lại phải ở giữa cái hoàn cảnh lạnh lẽo, băng tuyết bao phủ xung quanh.

b) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

c)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“… Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“… Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.

Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.”

(SGK Ngữ văn 8 - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai?

Câu 2 : Chỉ rõ và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn in đậm.

Câu 3 : Em bé đã có mộng tưởng gì trong lần quẹt diêm được nhắc đến trong đoạn trích trên? Vì sao em bé lại có mộng tưởng đó?

0
Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi:Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt…(An-đéc-xen. Truyện An-đéc-xen, NXB Văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi:
Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt…
(An-đéc-xen. Truyện An-đéc-xen, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963).

Câu 1: Nội dung đoạn trích nói về sự việc nào?

Câu 2: Em hãy cho biết: “ Chà!” thuộc kiểu câu nào?

Câu 3: Qua đoạn trích Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, hãy chỉ ra rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lý.

Câu 4: Viết đoạn văn nêu ý nghĩa ngọn lửa diêm trong văn bản: “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen.

0
Đọc đoạn tríchsau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“...Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡrét một chút nhỉ? Giá em có thểrút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy.Ngọnlửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.Em hơđôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà!...
Đọc tiếp

Đc đon tríchsau và thc hin các yêu cu bên dưi:...Chà! Giá qut mt que diêm mà sưi cho đrét mt chút nh? Giá em có thrút mt que diêm ra qut vào tưng mà hơ ngón tay nh? Cui cùng em đánh liu qut mt que. Diêm bén la tht là nhy.Ngnla lúc đu xanh lam, dn dn biến đi, trng ra, rc hng lên quanh que g, sáng chói trông đến vui mt.Em hơđôi tay trên que diêm sáng rc như than hng. Chà! Ánh sáng kì dlàm sao! Em tưng chng như đang ngi trưc mtlò sưi bng st có nhng hình ni bng đng bóng nhoáng. Trong lò,la cháy nom đến vui mt và ta ra hơi nóng du dàng.(SGK Ngữ văn 8-Tậpmột, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)Câu 1(1.0 đim):Đontríchtrên đưc rút ratvăn bn nào? Tác gicavăn bnđóai? Câu 2(1.0đim):Chrõvà nêu tác dng catrtđưc sdngtrong câu văn in đm.Câu 3(2.0 đim):Em bé đã có mng tưng gì trong ln qut diêm đưc nhc đến trong đon trích trên? Vì sao em bé li có mng tưng đó?

0
Bài 2: Đọc lại văn bản “Cô bé bán diêm” (Đoạn“Em quẹt que diêm thứ ba … Họ đã về chầu Thượng đế.”) trong SGK (tr. 17 - 64) và trả lời các câu hỏi:1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc lại văn bản “Cô bé bán diêm” (Đoạn“Em quẹt que diêm thứ ba … Họ đã về chầu Thượng đế.”) trong SGK (tr. 17 - 64) và trả lời các câu hỏi:

1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?

2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?

3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?

4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.

5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?

6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.

a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.

b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.

7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?

A. Một nhà buôn giàu có

B. Những ngôi sao trên trời

C. Cũng biến đi mất như lò sưởi

D. Hai bà cháu

 

 

3
7 tháng 2 2022

Tham Khảo 

1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?

"Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en."

2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?

Theo ý hiểu !!!

Sau khi quẹt que diêm thứ 5 thì cô bé thấy bà ngoại 

=> Em muốn quẹt hết bao diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.

3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?

Cảnh ngộ : đáng thương , cần tình yeu thương trong mùa đông giá rét , một người quan tâm cô ...

4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.

Nhận xét :

: Câu chuyện thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của cô bé. Qua câu chuyện, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: hãy yêu thương trẻ thơ và để cho chúng được sống một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, xây dựng cuộc sống ấm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đờ

5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?

Với cô bé việc sống chui lủi một mình và bán diêm vào mùa đông giá rét thì ắt hẳn cảnh trên là một tình huống truyện "ấm áp" với cô bé 

6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.

a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.

b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.

7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?

A. Một nhà buôn giàu có

B. Những ngôi sao trên trời

C. Cũng biến đi mất như lò sưởi

7 tháng 2 2022

1, Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy”  hình ảnh của cây thông Noel.

2, Cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì cô ấy muốn thấy bà lâu hơn  và đi theo bà của mình.

3, Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận cảnh ngộ của cô bé rất đáng thương, sự vô tâm của mọi người dành cho cô bé.

 

1.

- Tác phẩm: Cô bé bán diêm

- Tác giả: An-đéc-xen

2.

- “Chà”: Tình thái từ

- Phân biệt:

+ Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?: Tình thái từ thể hiện tâm trạng bần thần, ao ước của em bé.

+ Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! : Tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên.

3. Sự thờ ơ vô cảm trong xã hội hiện đại

* Về hình thức: đoạn văn từ 10 – 12 câu.

* Về nội dung: Đảm bảo các ý sau:

- Giải thích “Thờ ơ vô cảm” là gì?: Thờ ơ, vô cảm là trạng thái không có cảm xúc, tình cảm, sống dửng dưng, không tình yêu thương, không quan tâm đến bất cứ sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống. Thờ ơ vô cảm ngày càng trở thành căn bệnh nguy hiểm của xã hội.

- Biểu hiện của lối sống thờ ơ, vô cảm.

- Nguyên nhân: Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí xuất hiện, đặc biệt là thế giới ảo. Nền kinh tế thị trường khiến con người sống vật chất hơn, thực dụng hơn. Do phụ huynh nuông chiều con cái, hoặc không quan tâm tới con cái,…

- Hậu quả: Trở thành những kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước nỗi đau của đồng loại. Không biết sẻ chia, yêu thương mọi người,..

- Biện pháp: Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, sống thân thiện, chan hòa với mọi  người,..

- Đây là lối sống đáng bị lên án và loại trừ. Bản thân mỗi chúng ta cần sống đúng chuẩn mực đạo đức của mỗi con người, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia với mọi người xung quanh.

“Chà! Giá  quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá  em  có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi , trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.   Em hơ đôi tay trên que diêm  sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như ...
Đọc tiếp

“Chà! Giá  quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá  em  có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi , trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.

   Em hơ đôi tay trên que diêm  sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như  đang ngồi trước một  lò sưởi  bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng .Trong lò,  lửa cháy nom  đến vui mắt  và tỏa ra hơi nóng dịu dàng”                                                               

                                                                                                (Ngữ văn 8 – tập 1)

 

a. Em hãy cho biết thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản trên?

b. Nghệ thuật của đoạn trích trên? 

c. Nội dung  đặc sắc của đoạn văn trên là gì?

d.Trong văn bản, có mấy lần cô bé quẹt diêm ? Mỗi lần em ước mơ  điều gì?

đ.Đặt  một câu ghép và cho biết các vế được nối với nhau bằng cách nào?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi " Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt."                                    ( Cô bé bán...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

 " Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt."

                                    ( Cô bé bán diêm_ Anđecxen, Ngữ văn 8, T1)

1. Việc sử dụng các câu hỏi trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì ?

2. Tìm các từ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích trên? Tác dụng của trường từ vựng đó?

3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm? Ý nghĩa hình ảnhngọn lửa diêm trong câu chuyện?

4. Nếu em bắt gặp hình ảnh những em bé bán báo, đánh giày, trẻ lang thang cơ nhỡ trên đường phố em sẽ làm gì? Hãy viết đoạn văn khoange 3-5t câu

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 9 2018

1. Việc sử dụng các câu hỏi trong đoạn trích trên có ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc của nhân vật. Câu hỏi nêu ra không nhằm để hỏi mà để thể hiện niềm mong mỏi của cô bé, mong ước được quẹt que diêm để sưởi ấm.

2. Các từ cùng trường từ vựng:

- quẹt, sưởi, hơ.

- diêm bén lửa, ngọn lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chói.

=> Tác dụng: các trường từ vựng đều xoay quanh việc cô bé mong muốn được quẹt que diêm để sưởi ấm. Các trường từ vựng này phần nào phản chiếu tình cảnh đáng thương của cô bé.

3. Chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm: Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần biến đi, trắng ra, rực hồng, sáng chói trông đến vui mắt.

=> Ý nghĩa: Ngọn lửa tuy nhỏ nhoi nhưng phần nào sưởi ấm cho cô bé (dù chỉ trong giây lát). Ngọn lửa đồng thời cũng thắp lên những niềm hi vọng, những khát khao của cô bé (được yêu thương, được gặp lại bà lại mẹ và có cuộc sống đủ đầy trọn vẹn).

4. Nếu bắt gặp hình ảnh những em bé bán báo, đánh giày, trẻ lang thang cơ nhỡ trên đường phố em sẽ tìm cách giúp đỡ các bạn nhỏ ấy. Em sẽ tặng bạn nhỏ tấm áo hay những tập sách, vở không dùng đến,... Em sẽ gây quỹ, làm kế hoạch nhỏ hoặc xin với bố mẹ được giúp đỡ các bạn nhỏ ấy...