K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 = 22 . 3

20 = 22 . 5 

24 = 23 . 3 

Gọi số học sinh cần tìm là x 

Vì \(x⋮12,20,24\)

=> \(x\in BC\left(12,20,24\right)=\left(120;240;360;480;...\right)\)

Mà  400 < x < 500

=> x = 480 

10 tháng 8 2018

4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS  hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

Bài 2 : a ) \(3-\left(17-x\right)=289-\left(36+289\right)\)

\(\Leftrightarrow3-17+x=289-36-289\Leftrightarrow x-14=-36\Leftrightarrow x=-22\)

b) \(240\div16\left(4x-3\right)=3\Leftrightarrow16\left(4x-3\right)=240\div3=80\)

\(\Leftrightarrow4x-3=80\div16=5\Leftrightarrow4x=5+3=8\Leftrightarrow x=8\div4=2\)

c) Cậu kiểm tra lại đề xem có sai không để sau mình làm lại nhé

d) \(\left(x\div7+15\right).23=391\Leftrightarrow x\div7+15=391\div23=17\) 

\(\Leftrightarrow x\div7=17-15=2\Leftrightarrow x=2.7=14\)

e) \(11-\left(-27+x\right)=31\Leftrightarrow11+27-x=31\Leftrightarrow38-x=31\Leftrightarrow x=38-31=7\)

Tự kết luận cho các phần

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

16 tháng 12 2019

+Gọi số học sinh của trường đó là a(học sinh)

(ĐK 200<a<400)

+Vì khi xếp hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh

=> (a-5) chia hết cho 12 , (a-5)  chia hết cho 15 , (a-5) chia hết cho 18

=>a là BC(12 , 15 , 18)

+Ta có 

12=2^2 .3

15=3 .5

18=2.3^2

=>BCNN (12 , 15 , 18)=2^2.3^2.5=180

=>BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,540.....}

=>(a-5)={0,180,360,540 ....}

=>a = {5; 185;365; 545 ...}

Mà 200<a<400 nên a = 365

+Vậy số học sinh của trường đó là 365 học sinh

15 tháng 11 2015

gọi số hs đó là  a ta có : 

a chia 12;15;18 đều dư 9

=>a-9 chia hết cho 12;15;18

=>a-9 thuộc BC(12;15;18)

12=2^2.3

15=3.5

18=2.3^2

=>BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180

=>a-9 thuộc B(180)={0;180;360;540 ;...}

=>a thuộc {9;189;369;549;...}

mà 300<a<400

nên a = 369

vậy số hs của khối 6 là 369