K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Đáp án B

-Số kiểu gen tối đa về gen quy định nhóm máu là kiểu gen

-Số kiểu gen tối đa về bệnh mù màu và máu khó đông:  3 3 + 1 2 = 6

+ Ở giới nữ: XX =  2 × 2 2 × 2 + 1 2 = 10

+ Ở giới nam XY = 2.2 = 4

→Tổng số kiểu gen về bệnh mù màu và máu khó đông là: 14

-Số kiểu gen tối đa về tật dính ngón 2,3 và có túm lông ở tai là: 2.2 = 4

→Số kiểu gen tối đa về cả 3 gen này ở giới nữ là: 6.10 = 60

→Số kiểu gen tối đa về cả 3 gen này ở giới nam là: 6.4.4 = 96

→Tổng số kiểu gen có trong quần thể là: 60+96 = 156.

8 tháng 1 2018

Đáp án D 

30 tháng 4 2018

Đáp án B

Bệnh mù màu và máu khó đông có 

2 . 2 2 . 2 + 1 2 + 2 . 2 = 14 (KG)

Mỗi gen còn lại có : 2.(2 +1 ) : 2 = 3 (KG)

ð Có : 14.3.3.3.3 = 1134 KG 

14 tháng 12 2019

Cặp gen A, a có : KG : 3 , KH : 2

3 alen IA, IB, IO có KG: 3+3C2 = 6 

và KH : 4 KH : A, B, O, AB

Cặp gen M,m trên NST giới tính X có: KG: 2+2C1+2 = 5

Và KH : 2 KH

Vậy số KG tối đa : 90

Số KH tối đa: 16

Đáp án B

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này: A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao...
Đọc tiếp

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này:

A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp.

B. Tinh trùng Y nhẹ hơn và nhanh hơn so với tinh trùng X, do vậy xác suất hình thành hợp tử có chứa alen lặn ở nam giới là cao hơn so với nữ giới, tỷ lệ bệnh ở nam giới cao hơn.

C. Ở nữ giới, do hormone giới tính hỗ trợ sự biểu hiện các gen bình thường nên tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới thấp hơn so với nam giới.

D. Các gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y chỉ biểu hiện ở nam mà không biểu hiện ở nữ do hiện tượng di truyền chéo, do vậy tỷ lệ bệnh ở nam là nhiều hơn.

1
24 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp

17 tháng 2 2019

Đáp án A.

 NST thường: 3 kiểu gen.

NST giới tính:

X X :   2 . 2 ( 2 . 2 + 1 ) 2 = 10

XY = 2 x 2 = 4

=> Số kiểu gen: 3 x (10 + 4) = 42

7 tháng 6 2018

Chọn D

Bố mẹ bình thường : XAY x XAX-

Sinh được con trai bị bệnh : XaY

ð Người con trai này đã nhận alen Xa của mẹ

ð Mẹ có kiểu gen là XAXa , bố bình thường XAY   

ð Kiểu gen của bố mẹ là XAXa x XAY   

26 tháng 3 2019

Đáp án D

Trong một gia đình bố, mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, con đầu lòng sẽ có kiểu gen XaY sẽ nhận 1Xa từ mẹ, Y từ bố → Mẹ bình thường có kiểu gen dị hợp

P: XAXa x XAY

→ F 1: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY

Do mỗi lần sinh là một xác suất độc lập nhau nên xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ hai là: 1/4 = 25%

28 tháng 2 2017

Chọn A.

Người bố bị bệnh có kiểu gen XaY, người con gái bị bệnh có kiểu gen XaXa như vậy người con gái nhận gen gây bệnh của cả mẹ và bố.

8 tháng 11 2019

Đáp án A

Người bố bị bệnh có kiểu gen XaY, người con gái bị bệnh có kiểu gen XaXa như vậy người con gái nhận gen gây bệnh của cả mẹ và bố.