K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Vì a, b có vai trũ như nhau nên có thể giả sử a > b

Giả sử a b a - b =   p  , với p là số nguyên tố

Suy ra

 

Ta có :

-  Với p = 2 ta có

 

-  Với p = 3 ta có

           

-    Với p = 5 hoặc p = 7 ta có a có hai chử số  (loại)

Vậy các số  a b ¯  cần Tìm là 21, 12, 62, 26

14 tháng 5 2019

tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99013676631.html

14 tháng 5 2019

Đng link bị lỗi à ???

16 tháng 5 2016

Không có a,b,c thỏa mãn điều kiện.

  Vì:

Giả sử a2=B.=>B:a=a.

=>Ư(B)={1;a;B}

Mà số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 & chính nó(B)

29 tháng 6 2015

xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.

  + Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.

        => Số còn lại lần lượt là 7;5;3

=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.

 . Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.

 + Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.

 => Số còn lại bằng 1

Bạn tự xét các cặp a,b nha

29 tháng 6 2015

Uk mình cũng không phải người ra đề nên chịu chỉ hỏi thay

30 tháng 6 2015

b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:

nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)

Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại

5 tháng 2 2018

Theo đề bài thì ta có:

\(\frac{ab}{|a-b|}=p\) (với p là số nguyên tố)

Xét \(a>b\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{a-b}=p\)

\(\Leftrightarrow ab-pa+pb-p^2=-p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(p+a\right)\left(p-b\right)=p^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p+a=p\\p-b=p\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a+p=p^2\\p-b=1\end{cases}}\)

(Vì a, b, p là các số nguyên dương)

Tương tự cho trường hợp \(a< b\)

Làm nốt nhé

7 tháng 2 2018

cau tra loi dung roi