K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

16 tháng 2 2017

3 tháng 2 2019

So sánh công thức tính lực điện của hai điện tích trong chân không và trong điện môi ε:

F = k q 1 q 2 r 2 F ε = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ta có thể xem lực tương tác của hai điện tích trong điện môi ε là lực tương tác giữa hai điện tích ấy trong chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc bây giờ là r h d = ε r .

Áp dụng cho bài toán, ta thay hai khoảng cách mới khi có điện môi là  r h d = m d 2 + n d 2 ⇒ F ' = 4 k q 2 m + n 2

Đáp án B

30 tháng 1 2018

Do AMN = WM - WN = 0 suy ra WM = WN.

Vậy khi điện tích thử q dịch chuyển trong điện trường của Q dọc theo cung MN thì thế năng của điện tích q không thay đổi, ta có thể nói điện tích thử q đang di chuyển trên mặt đẳng thế của điện trường của điện tích điểm Q.

18 tháng 8 2023

Công thức 19.2:

\(W_M=A_{M\infty}\)

Công thức 19.3:

\(W_M=V_Mq\)

Điện thế tại điểm M:

\(V_M=\dfrac{W_M}{q}=\dfrac{A_{M\infty}}{q}\) và \(V=\dfrac{A}{q}\)

11 tháng 11 2019

Đáp án C

Vì thế năng của điện tích thử tại một điểm trong điện trường tỉ lệ với độ lớn điện tích thử   W t ~ q  nên khi q tăng n lần thì  W t cũng tăng n lần.

24 tháng 6 2017

Đáp án: C

Thế năng của một điện tích tỉ lện thuận với điện tích thử q, nên q tăng n lần thì thế năng tăng n lần

19 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 6 2018

Đáp án: A