K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu đông do: 

+ Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ biển Đông thổi vào. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ. 

– Tp.Hồ Chí Minh có lượng mưa khá cao do: 

+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất.

 – Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.

21 tháng 1 2018

Đáp án D

2 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Quan sát bảng số liệu có thể nhận thấy, Huế là địa phương có cân bằng ẩm lớn nhất, nguyên nhân là do, Huế có lượng mưa lớn nhất tuy nhiên lượng bốc hơi chỉ ở mức độ vừa phải, do mùa mưa trùng với mùa thu đông nên lượng bốc hơi thấp. Vậy đáp án của câu hỏi này là lượng mưa lớn, có lượng bốc hơi vừa phải.

23 tháng 10 2018

Đáp án D

2 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Lượng mưa lớn (1931 mm), nhưng khí hậu nóng quanh năm nên lượng bốc hơi rất lớn (1686mm), vì vậy nên lượng cân bằng ẩm thấp nhất.

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Quan sát bảng số liệu nhận thấy: Số khách du lịch đến Đông Nam Á (97262) nhiều hơn số khách đến Tây Nam Á (93016). Mức chi tiêu của khách du lịch đến Tây Nam Á (94255) nhiều hơn khách du lịch đến Đông Nam Á (70578). Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Đông Nam Á là 70578 triệu USD: 97262 nghìn = 725,6 USD. Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 94255 triệu USD: 93016 nghìn = 1013,3 USD. Như vậy, nhận định Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 1745,9 USD không đúng.

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Quan sát bảng số liệu có thể thấy, lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất (+245 mm), Hà Nội là địa điểm có lượng mưa thấp nhất (1676 mm), cân bằng ẩm của Thành phố Hồ Chí Minh thấp nhất, cao nhất là Huế và Hà Nội ở mức vừa phải. Như vậy, nhận xét không đúng là cân bằng ẩm giảm dần từ Nam ra Bắc.

3 tháng 2 2019

C

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng, cụ thể là lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm các địa điểm là biểu đồ ghép ( hay biểu đồ cột)

6 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao => D đúng.

- Lượng mưa lớn nhất ở Huế do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và bão => C sai.

- Cân bằng ẩm ở Huế cao nhất là do lượng mưa lớn và bốc hơi không quá nhiều => A sai.

-  Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm gần biển đông và chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa kết hợp với địa hình,… => B sai.

Chọn: D

19 tháng 5 2017

So sánh, nhận xét và giải thích:

   - Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn dãy Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của hội tụ nội chí tuyến. Cũng vì vậy, Huế có mùa mưa vào thu đông (từ tháng 8-1). Vào thời kì mưa nhiều này lượng bốc hơi nhỏ, nên cân bằng ẩm ở Huế rất cao.

   - TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhung nhiệt độ cao nên bốc hơi nước mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm tương đương Hà Nội.