K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Lực hấp dẫn giữa hai thầy là: 

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Lực hấp dẫn giữa hai bạn là:

→ m1m2 = 5840 (1) 

Lại có: m1 – m2 = 7  (2)

Từ (1), (2)

→ m1 = 80 kg, m2 = 73 kg.

Trọng lượng của Nam là:

P = mg = 730N.

8 tháng 10 2019

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là: 13! 

Gọi A là biến cố: “Thầy giáo đứng giữa 2 học sinh nam”

Bước 1: Xếp hai học sinh nam đứng cạnh thầy giáo có A 8 2 .

Coi hai học sinh nam đứng cạnh thầy giáo và thầy giáo là một người.

Bước 2: Xếp 12 người quanh một bàn tròn có 11! cách.

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là:  A 8 2 .11!

Vậy 

18 tháng 7 2018

12+16=28

chưa chắc đã đúng đâu

NV
5 tháng 3 2023

Xếp hàng cho 7 em học sinh: \(7!\) cách

7 em học sinh tạo thành 8 khe trống, xếp 3 thầy cô giáo vào 8 khe trống đó: \(A_8^3\) cách

Vậy có \(7!.A_8^3\) cách xếp sao cho các thầy cô không đứng cạnh nhau

25 tháng 12 2021

Trọng lượng của thầy Giang là:

P = F = 10.m = 80. 10 = 800 ( N )

Đổi: 40 cm2 = 0,004 m2

Diện tích hai bàn chân của thầy Giang là:

s = 0,004 . 2 = 0,008 ( m2 )

Áp suất thầy Giang tác dụng lên cả hai chân là:

p =\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{800}{0,008}=100000\)  ( Pa )

=> Đáp án D

 

25 tháng 12 2021

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{80.10}{40.10^{-4}.2}=100000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

5 tháng 5 2017

Đáp án B

Trọng lượng thầy Nam trên mặt trăng là P = mg = 73.1,7 = 124,1 N.

12 tháng 3 2022
Thank em nha cô cảm ơn