K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .

Cách giải :

Từ A đến B nhất định phải đi qua D, ta chia làm 2 giai đoạn  A → D và  D → B

Từ A → D có 9 cách.

Từ D → B có 6 cách tính cả đi qua C và có 3 cách không đi qua C.

Không gian mẫu  n Ω   =   9 . 6 = 54

Gọi A là biến cố « thỏ đến được vị trí B » thì nA = 9.3 = 27

Vậy

17 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .

Cách giải :

Từ A đến B nhất định phải đi qua D,

ta chia làm 2 giai đoạn A → D          

              

20 tháng 11 2018

28 tháng 11 2021

câu đố hã?

28 tháng 11 2021

/ là sao vậy bạn

16 tháng 7 2018

Đáp án B

Phân tích:

Ta có thể mô tả bài toán trên bằng hình vẽ sau:

Như đã phân tích ở trên, nếu đi trực tiếp từ A đến B trên sa mạc với vận tốc và khoảng cách hiện có thì nhà địa chất học không thể đến đúng thời gian quy định

● Vì vậy cần thiết phải chia quãng đường đi được thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: đi từ A đến C (từ sa mạc đến đường nhựa song song)

Giai đoạn 2: đi từ C đến D (một quãng đường nào đó trên đường nhựa)

Giai đoạn 3: đi từ D đến B (từ điểm kết thúc D trên đường nhựa đi tiếp đến B băng qua sa mạc).

Goi H, K, C, D là các điểm như hình vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình thông minh chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi,con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An  sao cho khoảng cách giữa...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình thông minh chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát Acủa con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi,con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm A sao cho khoảng cách giữa hai điểm An-1 và An đúng bằng 1.

II)Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm Cn ,đảm bảo khoảng cách giữa hai điểm Cvà An không vượt quá 1.

III)Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bn sao cho khoảng cách giữa hai điểm Bn-1 và Bn đúng bằng 1.

Hỏi nhận xét sau đây đúng hai sai:"Cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào thì cô thợ săn luôn có thể chọn được cho mình cách di chuyển sao cho sau 109 lượt chơi,cô ta có thể chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ tàng hình đó luôn nhỏ hơn 100."?

0
Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của...
Đọc tiếp

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.

a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của hai hành động trên.

\(\left( { + 2} \right) + \left( { + 3 = ?} \right)\)

b) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm \( - 2\), sau đó di chuyển tiếp về bên trái 3 đơn vị (cộng với số \( - 3\)). Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào và so sánh kết quả của em với số đối của tổng \(\left( {2 + 3} \right)\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của \(\left( {2 + 3} \right)\) là \( - 5\).

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

23 tháng 2

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của (2+3) là −5.

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi;con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n,có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách khoảng cách giữa...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng.Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát Bcủa cô thợ săn trùng nhau.Sau n-1 lượt chơi;con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1.Ở lượt chơi thứ n,có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

I)Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách khoảng cách giữa An-1 và An đúng bằng 1.

II)Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn biết về một điểm Pn,đảm bảo khoảng cách giữa Pvà An không lớn hơn 1.

III)Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bsao cho khoàn cách giữa Bn-1 và Bn đúng bằng 1.

Hỏi điều sau đây đúng hay sai:Cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được định vị thông báo là có những điểm nào thì cô thợ săn luôn chọn được cho mình cách di chuyển sao cho sau 10lượt chơi;cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa con thỏ và mình không vượt quá 100?

0
Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát A0 của con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách giữa...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát Acủa con thỏ và điểm xuất phát B0 của cô thợ săn trùng nhau. Sau lượt chơi thứ n - 1, con thỏ ở điểm An-1 và cô thợ săn ở điểm Bn-1. Ở lượt chơi thứ n có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

(i) Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm An sao cho khoảng cách giữa An-1 và An bằng đúng 1.

(ii) Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm Pn, đảm bảo khoảng cách giữa Pvà An không lớn hơn 1.

(iii) Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm Bn sao cho khoảng cách giữa Bn-1 và Bn bằng đúng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau 109 lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

1
16 tháng 8 2017

kho khong cac ban