K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

- Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (gọi là nội lực) mà không có những lực từ bên ngoài hệ (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.

- Trong thực tế, khó có thể thực hiện một hệ kín tuyệt đối vì không thể triệt tiêu hoàn toàn lực ma sát, lực cản của môi trường và đặc biệt là lực hấp dẫn của các thiên thể tác dụng lên hệ. Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định có thể coi hệ gần đúng là hệ kín (hệ cô lập).

Thí dụ:

- Nếu bỏ qua lực hấp dẫn của các vật khác thì hệ Vật – Trái Đất được xem là hệ kín.

- Trong các trường hợp đạn nổ, va chạm, các nội lực thường rất lớn so với ngoại lực nên hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.

10 tháng 3 2021

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?

   a    Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.

   b   Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.

   c    Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.

  d     Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ. 

3 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.

- II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

STUDY TIP

Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí.

- III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.

- IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.

-II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

-III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.

-IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn.

STUDY TIP

Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Trước khi thực hiện thí nghiệm thì đệm khí được khởi động nên khi hai xe di chuyển va chạm vào nhau, sẽ không có lực ma sát cản trở chuyển động, chỉ còn tương tác giữa các vật trong hệ nên thí nghiệm được xem như gần đúng là hệ kín.

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây: (1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. (2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. (3) Sự tạo lập một chuỗi các...
Đọc tiếp

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.

Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là: 

A. (1), (3) và (4)

B. (2), (3) và (4)

C. (1), (2) và (3) 

D. (1), (2) và (4)

1
25 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

6 tháng 9 2023

Trước khi thực hiện thí nghiệm thì đệm khí được khởi động nên khi hai xe di chuyển va chạm vào nhau, sẽ không có lực ma sát cản trở chuyển động, chỉ còn tương tác giữa các vật trong hệ nên thí nghiệm được xem như gần đúng là hệ kín.

5 tháng 4 2017

C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)

CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)

  Phản ứng (1) Phản ứng (2)
Tăng nhiệt độ
Thêm hơi nước
Tăng H2
Tăng áp suất Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi
Chất xúc tác Không đổi Không đổi
4 tháng 1 2017

(1) chiều nghịch; (2) không đổi.

3 tháng 8 2019

Đáp án C

I – Đúng. Vì hệ tuần hoàn kín có hệ thống tuần hoàn gồm tim, hệ động mạch, hệ tĩnh mạch, Nối giữa hệ động mạch và hệ tĩnh mạch là hệ mao mạch dày đặc.

II – Đúng. Xem giải thích ý I.

III – Sai. Vì trong hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thong qua dịch mô.

IV – Đúng. Vì dịch mô được hình thành từ máu, thấm qua thành mao mạch. Ở động vật có xương sống, phần lớn dịch mô được thấm vào hệ thống mạch bạch huyết.