K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

Gọi K là giao điểm AB và CD

G là giao điểm CE và AB

I là giao điểm CF và AB

Vì K là trung điểm của AB  => AK = KB = 1/2 AB

Xét tam giác ACD, có:

CE là đường trung tuyến ứng với AD (E là trung điểm AD)

AK là đường trung tuyến ứng với CD ( K là trung điểm CD)

=> G là trong tâm của tam giác ACD ( giao điểm 2 đường trung tuyến)

=> GK = 1/3 AK = 1/3 BK   (*)

và AG = 2/3 AK = 1/3 AB (1)

Xét tam giác BCD, có:

CF là đường trung tuyến ứng với BD (F là trung điểm BD)

BK là đường trung tuyến ứng với CD (K là trung điểm CD)

=> I là trong tâm của tam giác BCD (giao điểm 2 đường trung tuyến)

=> IK = 1/3 BK (**)

và BI = 2/3 BK = 1/3 AB (2)

Từ (*) và (**) => IK + GK = 1/3 BK + 1/3 BK = 2/3 BK = 1/3 AB (3)

Từ 1 2 và 3 => AG = GI = IB = 1/3 AB

Vậy CE và CF chia AB làm 3 đoạn bằng nhau

28 tháng 7 2014

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

19 tháng 9 2016

mọi người giúp mình với!!! mình cảm ơn nhiều

cho hình thang cân ABCD có góc ACD=60 độ. O là giao điểm của 2 đường chéo. gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của OA,OD,BC. tam giác EFG là tam giác gì? tại sao?

25 tháng 2 2017

Vì AD và BE là 2 đường trung tuyến của ΔABC cắt nhau tại G nên theo tính chất đường trung tuyến, ta có: AG = 2/3 AD

12 tháng 8 2017

Áp dụng kết quả bài 64 chương II sách Bài tập toán 7 vào ΔABC và ΔAGB ta có:

DE // AB và DE = 1/2 AB (1)

IK // AB và IK = 1/2 AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

DE // IK và DE = IK.

27 tháng 11 2019

Trong △ OAB, ta có PQ là đường trung bình nên: PQ =1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (1)

Trong  △ OAC, ta có PR là đường trung bình nên:

PR = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

Trong  △ OBC, ta có QR là đường trung bình nên

QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy  △ PQR đồng dạng  △ ABC (c.c.c)

20 tháng 8 2017

a) DE // AB, DE = \(\dfrac{1}{2}\)AB, IK // AB, IK = \(\dfrac{1}{2}\)AB

=> DE//IK và DE = IK

b) Xét tg GDE và tg GIK có:

DE = IK (cmt)

GDE = GIK (slt)

GED = GKI (slt)

=> tg GDE = tg GIK (g.c.g)

=> GD = GI ( c.t.ứ)

Có GD = GI = IA nên AG = \(\dfrac{2}{3}\)AD

1 tháng 5 2018

có hình ko bn