K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

SO2 đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxi hóa của nó là S+6

SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là S0 

 Phản ứng 1, SO2 đóng vai trò là chất khử

Phản ứng 2, SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.

1 tháng 1 2019

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

1 tháng 1 2019

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

16 tháng 12 2017

kcj đâu bn , mk chụp gần hơi to một tí

30 tháng 3 2020

Chất tham gia là Lưu huỳnh và oxi

Chất sản phẩm là lưu huỳnh đi oxit

Sơ đồ phản ứng đc đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit

Chất tham gia: Lưu huỳnh (S) , Oxi (O2)

Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit(SO2)

Cách đọc: Cho khí oxi qua lưu huỳnh , thấy có chất khí mùi hắc SO2 sinh ra.

19 tháng 2 2020

a) \(n_{KClO_3}=\frac{49}{122,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

0,4________0,4_____0,6(mol)

\(a=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(b=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)

b) \(n_{O2}=0,6\left(mol\right)\)

\(2H_2S+3O_2\underrightarrow{t^o}2SO_2+2H_2O\)

0,4______0,6____0,4____0,4(mol)

\(V_{SO2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Chúc bn học tốt

19 tháng 2 2020

2KClO3-->2KCl+3O2

0,4--------0,4------0,6 mol

nKClO3=49\122,5=0,4mol

=>a=VO2=0,6.22,4=13,44 l

=b=mKCl=0,4.74,5=29,8 g

b)2H2S +3 O2 ----> 2SO2 + 2H2O.

-----------0,6 ----------0,4 mol

=>VSO2=0,4 .22,4=8,96 l

15 tháng 2 2019

a. PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ 0,4mol:0,4mol\rightarrow0,4mol\)

b. \(n_S=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=\dfrac{8,96}{21\%}.100\%=42,,67\left(l\right)\)

15 tháng 2 2019

a) \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) \(n_S=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

Theo PTHH: \(n_S:n_{O_2}=1:1\Rightarrow n_{O_2}=n_S=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) \(V_{kk}=\dfrac{8,96}{21\%}.100\%=42,7\left(l\right)\)

26 tháng 1 2019

\(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2-t^o->SO_2\)
a. Theo PT ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,4}{1}\)
=> S dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
b. \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

19 tháng 1 2022

tạo thành 8.96 lít khí chứ có p là tác dụng với 8.96 lít khí đâu ?? ảo à

 

14 tháng 3 2020

pt:2Fe+3H2SO4→Fe2SO4+H2

a)nFe=mM=22,4\56 =0,4(mol)

nFe2(SO4)3=mM=24,5\340=0,07(mol)

Theo pt ta có tỉ lệ :

0,4\2>0,07\1

=>nFe dư , nFe2(SO4)3

nên ta tính theo nFe2(SO4)3

=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng

= 2-0,2=1,8(mol)

=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)

b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)

VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)

câu 3

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 → SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

nS=3,2\32=0,1(mol)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

14 tháng 3 2020

Câu 1 nha:

SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit

K2O: kali oxit: oxit bazơ

MgO: magie oxit: oxit bazơ

P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit

Al2O3: nhôm oxit: oxit lưỡng tính

Fe2O3: sắt ( III ) oxit: oxit bazơ

CO2: cacbon điôxit: oxit axit

Cr2O3: Crom ( III ) oxit: oxit lưỡng tính

2 tháng 9 2019

Đáp án là C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử

19 tháng 3 2016

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS =  = 0,05 mol 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nS =  = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là: 

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

 

10 tháng 12 2018

a) Những chất tham gia phản ứng trên: S và O2 vì hai chất trên đều do 1 chất tạo thành.

Những chất tạo thành trong phản ứng trên: SO2 vì chất trên do 2 chất tạo thành.

b) Theo phương trình hoá học, ta có:

Đốt cháy 1 mol S cần dùng 1 mol O2.

Vậy: Đốt cháy 1,5 mol S cần dùng 1,5 mol O2.

=> Thể tích Oxi cần dùng ( đktc ):

VO2= 22,4.n = 22,4.1,5 = 33,6 (l)

c) Ta có:

dSO2/kk=\(\dfrac{64}{29}\)≃ 2,2 => Khí sunfuro nặng hơn không khí 2,2 lần