K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Đáp án B

Do M nằm trên trục hoành nên tọa độ điểm M( x; 0)

Khi đó:

Để điểm M cách đều 2 đường thẳng đã cho thì:

Suy ra: 3 x -   6 = 3 x +   6

Suy ra : 3x- 6= - (3x+ 6)

Do đó: x= 0.

Vậy tọa độ điểm  M cần tìm là (0; 0)  

26 tháng 2 2017

Đáp án B

Do điểm M nằm trên trục hoành nên M( x; 0)

Khoảng cách từ M đến mỗi đường thẳng lần lượt là:

Theo bài ra ta có:  d( M; a) = d( M; b) nên

Do đó:

Sut ra 3x- 6= -3x-3 nên x= 1/2

Vậy điểm M ( 1/2; 0)

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1/4;0)Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1; 0).Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) songsong với nhau thì m bằng: 12A. -2.B. 3.C. - 4.D. - 3.Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trụchoành là:A. 620. B. 640.C. 660.D.630.Câu...
Đọc tiếp

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1/4;0)
Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1; 0).

Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song
song với nhau thì m bằng: 12
A. -2.

B. 3.

C. - 4.

D. - 3.
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trục
hoành là:
A. 620.

 B. 640.

C. 660.

D.630.

Câu 3:Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm
tọa độ của A?
A. A(1; 3).

B. A(0; 2).

C. A(3; 1).

D. A(1; -3).
Câu 4: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng
(d) y = (m + 2)x - m và (d') y = -2x - 2m + 1.
Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2.

B. m = -4.

C. m = 2.

 D. m ≠ 2; m ≠ -4.
Câu 5: Cho 2 hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 1 và 𝑦 = 3𝑥 − 2𝑚 + 1. Với giá trị nào của
m thì 2 ĐTHS cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
A. m = 1.

 B. m = -1.

C. m = 0.

D. m = -2.



0
NV
25 tháng 4 2020

Gọi \(M\left(m;0\right)\)

Do M cách đều 2 đường thẳng

\(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3m-2.0-6\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{\left|3m-2.0+3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-2\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|3m-6\right|=\left|3m+3\right|\Rightarrow3m-6=-3m-3\)

\(\Leftrightarrow6m=3\Rightarrow m=\frac{1}{2}\Rightarrow M\left(\frac{1}{2};0\right)\)

NV
21 tháng 4 2020

Gọi \(M\left(m;0\right)\) \(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left|3m-6\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{\left|3m+3\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}\Rightarrow6-3m=3m+3\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\Rightarrow M\left(\frac{1}{2};0\right)\)

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).Câu 30: Đồ thị...
Đọc tiếp

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?

A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)

Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?

A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)

Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:

A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).

Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:

A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).

Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau

A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)

C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)

Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là

một đường cong Parabol.

một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)

một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)

Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai

A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên  

C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên  

Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng:  y =   với trục Ox bằng

A. 300                  B . 300            C. 450            D. 600. 

2
31 tháng 12 2021

Câu 26: C

Câu 27: A

31 tháng 12 2021

Trả lời

C, A

HT

NV
6 tháng 3 2023

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(1;1;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right]=\left(-1;2;-1\right)=-\left(1;-2;1\right)\)

Phương trình (P):

\(1\left(x-1\right)-2y+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-2=0\)

6 tháng 3 2023

Để tìm phương trình mặt phẳng (P) ta cần tìm được vector pháp tuyến của mặt phẳng. Vì mặt phẳng (P) song song với đường thẳng AB nên vector pháp tuyến của (P) cũng vuông góc với vector chỉ phương của AB, tức là AB(1-0;2-0;4-1)=(1;2;3).

Vì (P) đi qua C(1;0;1) nên ta dễ dàng tìm được phương trình của (P) bằng cách sử dụng công thức phương trình mặt phẳng:

3x - 2y - z + d = 0, trong đó d là vế tự do.

Để tìm d, ta chỉ cần thay vào phương trình trên cặp tọa độ (x;y;z) của điểm C(1;0;1):

3(1) -2(0) - (1) + d = 0

⇒ d = -2

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:

3x - 2y - z - 2 = 0,

và đáp án là B.

13 tháng 1 2023

Gọi `M(x;3/2x+5/2)`

Ta có:`|\vec{MA}-2\vec{MB}|`

`=|(4-x;7-3/2x-5/2)-2(2-x;1-3/2x-5/2)|`

`=|(x;3/2x+17/2)|`

`=\sqrt{x^2+(3/2x+17/2)^2}`

`=\sqrt{x^2+9/4x^2+51/2x+289/4}`

`=\sqrt{13/4x^2+51/2x+289/4}`

`=\sqrt{(\sqrt{13}/2 x+[51\sqrt{13}]/26)^2+289/13} >= [17\sqrt{13}]/13`

Dấu "`=`" xảy ra `<=>\sqrt{13}/2x+[51\sqrt{13}]/26=0<=>x=-51/13`

   `=>M(-51/13;-44/13)`

18 tháng 4 2021

undefined

4 tháng 3 2023

cho em hỏi tại sao chỗ 2y+1,1 toạ độ M tìm sao v ạ