K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Đáp án : C.

3 tháng 8 2021

Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?

A. Chân co lại khi dẫm phải gai

B Dừng lại khi thấy đèn đỏ

C. Chạy vào lớp khi có trống báo

D. Lấy áo mặc khi trời trở lạnh

3 tháng 8 2021

A. Chân co lại khi dẫm phải gai

B Dừng lại khi thấy đèn đỏ

C. Chạy vào lớp khi có trống báo

D. Lấy áo mặc khi trời trở lạnh

1.1

Phản xạ không có điều kiện: A,B,E,G,I

Phản xạ có điều kiện: C,D,F,H,J

1.2

Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm không điều kiện:

- Trả lời kích thích tương ứng

- Bẩm sinh

- Bền vững

- Có tính chất di truyền

- Số lượng có giới hạn

- Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm có điều kiện:

- Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện

- Được hình thành qua học tập, rèn luyện

- Không bền vững

- Có tính chất cá thể, không di truyền

- Số lượng không hạn định

- Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ

- Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não

Tham khảo!

a) Dừng xe trước vạch kẻ khi thấy đền tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ.

Đây là phản xạ có điều kiện, hành động dừng xe trước vạch kẻ khi thấy đền tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ là hành động được hình thành trong đời sống, qua quá trình học tập và rèn luyện.

b) Người run lập cập khi mặc không đủ ấm trong thời tiết lạnh giá.

Đây là phản xạ không điều kiện, khi tác nhân kích thích là nhiệt độ môi trường tác động thì thụ thể cảm giác phát hiện được sự thay đổi của nhiệt độ và sẽ có những phản ứng biểu hiện đáp trả lời kích thích này.

c) Thở nhanh khi không khí trong phòng không đủ $O_2.$

Thở nhanh khi không khí trong phòng không đủ $O_2$ là phả xạ không điều kiện. Khi cơ thể thiếu $O_2$ cung cấp cho hoạt động sống thì cơ thể sẽ có phản ứng trả lời đó là tăng quá trình hô hấp để lấy nhiều khí $O_2$ hơn.

- \((a)\) là phản xạ không điều kiện, do đây là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có, không cần phải qua học tập).

- \((b)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải từng ăn quả chanh hoặc uống nước chanh thì mới có phản xạ này).

- \((c)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải được học luật giao thông hoặc chứng kiến hành vi tham gia giao thông của người khác thì mới có phản xạ này).

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.Câu 9. Chức năng của da là:A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân...
Đọc tiếp

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

 

2
20 tháng 4 2022

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

a) Phản xạ không điều kiện

b) Phản xạ có điều kiện

c) Phản xạ có điều kiện 

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:A. Ngọn nến đang cháy                              B. Đèn ống đang sáng.C. Mặt Trời                                                 D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng Câu 3:  Khi nào ta nhìn thấy một vật:A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật           B. Khi vật được chiếu sáng                      C. Khi vật phát ra ánh sáng                         D. Khi có ánh sáng từ vật đến...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:

A. Ngọn nến đang cháy                              B. Đèn ống đang sáng.

C. Mặt Trời                                                 D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

 

Câu 3:  Khi nào ta nhìn thấy một vật:

A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật           B. Khi vật được chiếu sáng                      

C. Khi vật phát ra ánh sáng                         D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.

 

Câu 4: Môi trường đồng tính nào sau đây không thỏa mãn điều kiện về sự truyền thẳng của ánh sáng?

 A. Không khí.                         B. Thủy tinh.              C. Nước.                  D. Sắt.

 

Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc phản xạ là bao nhiêu?

A. 20o                                               B. 40o                                                C. 60o                                                D. 120o

 

Câu 6: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Số đo góc tới là

A. 300                                            B. 450                             C. 600                             D. 900

 

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm:

A. Là ảnh ảo và to bằng vật                       B. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật

C. Là ảnh thật và to bằng vật.                   D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.

 

Câu 8: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có đặc điểm là:

A. Là chùm hội tụ                                B. Là chùm song song                               

C. Là chùm phân kì                           D. Là chùm hội tụ và chùm song song.

 

Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, thì những người đứng ở đâu trên trái đất có thể quan sát được?

A. Tất cả mọi vị trí trên trái đất.                   B. Trong vùng bóng nủa tối.

C. Cả vùng bóng tối và bóng nửa tối            D. Trong vùng bóng tối.

 

Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?

A. Khi kéo căng vật.                         B. Khi nén vật.

C. Khi uốn cong vật                          D. Khi làm vật dao động.

 

Câu 11: Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây:

A. Tường bê tông                                 B. Nước biển

C. Khoảng chân không                         D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.

 

Câu 12: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?

A. Khi kéo căng vật.                           B. Khi nén vật.

C. Khi uốn cong vật                            D. Khi làm vật dao động.

 

II. TỰ LUẬN.

 

Câu 13:  Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn?

 

Câu 14: Em hãy kể tên các loại chùm sáng đã học ?

 

Câu 15: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Cho ví dụ ?

 

Câu 16: a) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước.

 

b) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp hai gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp hai gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?

 

Câu 17: Âm phản xạ là gì? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh họa. Ta nghe được tiếng vang khi nào?  Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu?

 

Câu 18: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy hai ví dụ về vật phản xạ âm tốt, hai ví dụ về vật phản xạ âm kém.

 

 

Câu 19: Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ sau. Hãy vẽ tia sáng từ A đến gương cho tia phản xạ đi qua B. Trong đó thể hiện góc tới, góc phản xạ và đường pháp tuyến.

                                                                                                                                                         

 

 

Câu 120. Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương và cho tia phản xạ đi qua B. Trình bày cách vẽ.

 

 

 

Câu 21: Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không ?

 

4
30 tháng 10 2021

Câu 2:D

Câu 3:D

Câu 4:C

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:B

Câu 8:A

Câu 9:D

Câu 10:D

Câu 11:C

Câu 12:D(giống câu 10?)

 

30 tháng 10 2021

cách ra!