K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Thể tích khí hiđro :

Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng  H 2 SO 4  tham gia phản ứng

n H 2 = n H 2 SO 4  = 2.50/1000 = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :

V H 2  = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400  cm 3

Ta ghi số 2400  cm 3  trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).

18 tháng 9 2019

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

6 tháng 12 2019

Đồ thị biểu diễn các phản ứng :

Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất

Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.

Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.

7 tháng 1 2017

Khí  H 2  cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

H 2 SO 4  + Zn → Zn SO 4  +  H 2

H 2 + 1/2 O 2  →  H 2 O

28 tháng 5 2018

Chọn C.

+ Thí nghiệm 1: 1 mol Al2O3 hòa tan tối đa 2 mol NaOH nên Al2O3 còn dư.

+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất, dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là Fe(NO3)2.

+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư vì 1 mol Cu hòa tan tối đa 2 mol FeCl3 (tạo thành từ phản ứng giữa Fe3O4 với HCl).

+ Thí nghiệm 4: Cho 1 mol Zn phản ứng vừa đủ với 2 mol FeCl3 tạo thành ZnCl2 và FeCl2.

27 tháng 5 2018

29 tháng 11 2017

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

9 tháng 8 2017

Đáp án B

Các ý đúng là 3,5

12 tháng 12 2019

Chọn C

Vì: (1)  Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4

(2) Zn + 2HCl dư → ZnCl2 + H2

(3) H2 + CuO → Cu↓ + H2O

(4) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4  → Cu(OH)2↓ + BaSO4

(5)  Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓

=> có 2 thí nghiệm thu được kim loại

22 tháng 2 2018

Đáp án C

(1)  Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4

(2) Zn + 2HCl dư → ZnCl2 + H2

(3) H2 + CuO → Cu↓ + H2O

(4) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4  → Cu(OH)2↓ + BaSO4

(5)  Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓

=> có 2 thí nghiệm thu được kim loại