K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC NHÓM …………………….LỚP:………………… Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập1. Thí nghiệm 1:- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi: a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?

TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

 

NHÓM …………………….LỚP:…………………

 

Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập

1. Thí nghiệm 1:

- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi:

a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

b. Dựa vào hình bên, hãy làm thí nghiệm để chỉ ra phải đặt xe trong khoảng nào thì khi lò xo bung ra thì sẽ làm xe chuyển động? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø  Nhận xét: Xe A sẽ chuyển động khi lực của lò xo…………………. ..xe A.

 

2. Thí nghiệm 2:

- Với các dụng cụ được phát, bố trí thí nghiệm như hình vẽ.

- Đẩy xe B lại gần xe A, hiện tượng xảy ra với xe A là:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø   Nhận xét:  Đưa xe B lại gần xe A, lực của nam châm ……………… tiếp xúc với xe A vẫn làm xe A chuyển động.

3

mik mới lớp 5

11 tháng 11 2021

mình lớp 5 cơ

1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"  

, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy

3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...

4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!

 

26 tháng 5 2022

tự làm hết mỏi tay :<

→ Các loại năng lượng:

- Động năng 

- Thế năng hấp dẫn

- Thế năng đàn hồi

- Quang năng

- Nhiệt năng

- Điện năng

- Hóa năng

- Năng lượng hạt nhân

- Năng lượng chuyển hóa toàn phần

- Năng lượng tái tạo

- Năng lượng sạch

- Năng lượng gây ô nhiễm môi trường

- ...

→ Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng

Mik chx hỉu câu 2 lém

→ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

→ Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác

ủa đou ra hóa lun z :v

Nhiên liện (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng

→ Dựa vào trạng thái, người ta phân loại nhiên liệu thành nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than,...); nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn,...); nhiên liệu rắn (củi, than đá, nến, sáp,...)

câu 2 bn tự lm nhé trường bn mà chọn 1 trong mấy cái này nếu trường bn có ko thì khỏi viết: ánh sáng Mặt Trời, gió, thủy triều, hạt nhân, địa nhiệt,...

học tốt nhé :> 

26 tháng 5 2022

Các loại năng lượng (mình biết 1 số thôi nhé!)

Động năng , năng lượng điện,năng lượng nhiệt , năng lượng ánh sáng,năng lượng hóa học,năng lượng hạt nhân.

Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng .Lực hấp dẫn có ở mọi nơi trên Trái Đất

Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực mà không có sự tiếp xúc với vật chịu TD của lực

Lực là sự đẩy hoặc sự kéo

Nhiên liệu là....(phần này mình hình như chưa có học)

Tên các năng lượng tái tạo (mình biết) :năng lượng mặt trời

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Bài học: Muốn biết chính xác kết quả, ta nên đo đạc chính xác kết hợp tính toán

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Sử dụng thước làm thanh ngang của đòn bẩy, tẩy làm điểm tựa ở phía dưới thước, có thể đặt bút hoặc các vật nặng lên một đầu của thước, đầu kia dùng tay tác dụng lực để nâng vật nặng lên.

- Hình biểu diễn:

8 tháng 2 2022

STT 

Thí nghiệm 

Hiện tượng-PTHH 

Nhúng quì tím vào dd axit axetic  

 

 Quỳ tím hoá đỏ

Cho mẩu magie vào dung dịch axit axetic

 

 - Hiện tượng: Mẩu Magie tan trong dung dịch axit axetic, tạo thành dung dịch, có khí không màu thoát ra sau phản ứng

\(PTHH:Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)

Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd. 

 

 - Hiện tượng: Sau khi nhỏ thêm phenolphtalein thì dung dịch chuyển sang màu hồng. Sau khi thêm dung dịch axit axetic vào thì dung dịch mất màu hồng.

\(PTHH:NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd. 

 

 Này giống thì nghiệm 3 em nè

Nhỏ dung dịch axit axetic vào CuO 

 

 

 - Hiện tượng: CuO tan trong dung dịch axit axetic tạo thành dung dịch.

\(PTHH:CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)

Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào Na2CO3 

 

 

 - Hiện tượng: Sau phản ứng thấy có sủi bọt khí.

\(PTHH:Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\)

Ông này lớp mấy dzậy ??

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực tiếp xúc: Hình c và d.

Vì quả quả bóng phải tiếp xúc với mặt vợt thì mặt vợt mới sinh ra lực đẩy đẩy quả bóng bay ngược trở lại.

- Lực không tiếp xúc: Hình a, b

Vì: 

+ Lực hút của nam châm hình a: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm ghim sắt chuyển động. 

+ Lực hút của Trái Đất hình b: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm quả bóng rơi xuống.

17 tháng 7 2017

1. Yêu cầu khởi động phần mềm Word.

• Bật máy tính lên

• Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nền máy tính, ta được

Bài thực hành 2 trang 4 SGK Tin học 4 | Giải bài tập Tin học lớp 4 hay nhất tại VietJack

2. Các thao tác khởi động một phần mềm từ màn hình nền

• Khởi động máy tính đến khi màn hình nền xuất hiện

• Nháy chuột trái vào phần mềm cần khởi động, nhấn nút Enter.