K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

a+3=a-2+5

=>a-2+5 chia hết cho a-2

=> 5 chia hết cho a-2

=>a-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

a={-3;1;3;7}

14 tháng 1 2016

cho mk hoi 5 lay o dau ra va vi sao 5 chia het cho a-2

mk thay gia bao gioi toan

9 tháng 1 2016

A<0

đừng wên tick cko mk nke

9 tháng 1 2016

A<0

dung wen tick nka

4 tháng 9 2016

Do a chia 17 dư 8; chia 25 dư 16

=> a - 8 chia hết cho 17; a - 16 chia hết cho 25

=> a - 8 + 17 chia hết cho 17; a - 16 + 25 chia hết cho 25

=> a + 9 chia hết cho 17; a + 9 chia hết cho 25

=> a + 9 \(\in BC\left(17;25\right)\)

Mà (17;25)=1 => BCNN(17; 25)=17.25=425

=> a \(\inƯ\left(425\right)\)

Mà a có 3 chữ số => 99 < a < 1000

=> 109 < a + 9 < 1009

=> a + 9 \(\in\left\{425;850\right\}\)

=> \(a\in\left\{416;841\right\}\)

4 tháng 9 2016

Ta có: a chia 17 dư 8 ; a chia 25 dư 16

=> a + 9 chia hết cho 17 và 25

=> a + 9 thuộc BC(17;25)

=> BCNN(17;25) = 425

=> BC (17;25) = B(425) = {425;950;1375;....}

Vì a có 3 chữ số nên a + 9 = 425 ; 950

=> a + 9 = 425 

=> a = 414

21 tháng 7 2017

 bài này bảo chị mình giải cho

28 tháng 4 2016

đổi : 1 phút = 60 giây 

vận tốc ô tô là :

600 : 60 = 10 ( m/giây )

đáp số : 

28 tháng 4 2016

đổi : 1 phút = 60 giây 

vận tốc ô tô là :

600 : 60 = 10 m/giây

đáp số :  10m/giây

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm