K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án B

* Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD. Theo giả thiết O là trung điểm của PQ nên suy ra O là trọng tâm của tứ diện ABCD.

M A → + M B → + M C → + M D → = a

  ⇔ 4 O M → = a ⇔ O M = a 4

 

Vậy tập hợp các điểm M trong không gian là mặt cầu tâm O bán kính  r = a 4  

5 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta dễ dàng chứng minh được I A → + I B → + I C → + I D → = 0 →  nên k = 1.

Thật vậy ta có

15 tháng 11 2019

Giải bài 7 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

16 tháng 4 2018

Ta có M là điểm chung thứ nhất.

=> Q là điểm chung thứ hai.

Vậy 

Chọn B.

6 tháng 4 2019

Đáp án D

Thiết diện cần tìm là MHK

Ta có:

H là trọng tâm tam giác ABE

K là trọng tâm tam giác ABF

11 tháng 12 2018

Đáp án D

Gọi J là trung điểm CD; G là giao điểm của MK và AJ; I là giao điểm của MK và AO.

Gọi N, P lần lượt là giao điểm của ME với AC, MF với AD. Khi đó (MNP) chính là thiết diện khi cắt tứ diện đều ABCD bởi mp (MEF). Vì BE=BF=2a nên ta cũng có MN=MP, hay tam giác MNP cân tại M, đường cao MG.

Để tính diện tích MNP, ta cần đi tìm MG và NP.

Vì G là giao điểm của các đường trung tuyến AJ và MK trong tam giác ABK nên G là trọng tâm của tam giác ABK, do đó 

và chứng minh dựa vào các tam giác đồng dạng, tính chất tỉ số đồng dạng và các đường cao; đường cao AG, AJ trong tam giác ANP và ACD).

Áp dụng nhanh: tam giác đều cạnh a có độ dài mỗi đường cao là 

30 tháng 8 2017

Đáp án là D

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Vẽ AO ⊥ (BCD, MH (BCD). Gọi K là trung điểm EF, ta có (ABK) (BCD), mp (ABK) chứa AO, MH và  là mặt phẳng trung trực của đoạn CD và EF.

Gọi J là trung điểm CD; G là giao điểm của MK và AJ; I là giao điểm của MK và AO.

Gọi N, P lần lượt là giao điểm của ME với AC, MF với AD. Khi đó (MNP) chính là thiết diện khi cắt tứ diện đều ABCD bởi mp (MEF). Vì BE=BF=2a nên ta cũng có MN=MP, hay tam giác MNP cân tại M, đường cao MG.

Để tính diện tích MNP, ta cần đi tìm MG và NP.

Vì G là giao điểm của các đường trung tuyến AJ và MK trong tam giác ABK nên G là trọng tâm của tam giác ABK, do đó MG = 1 3 MK (1) và AG = 2 3 AJ hay NP = 2 3 CD =  2 a 3  (vì NP//CD//EF và chứng minh dựa vào các tam giác đồng dạng, tính chất tỉ số đồng dạng và các đường cao; đường cao AG, AJ trong tam giác ANP và ACD).

Áp dụng nhanh: tam giác đều cạnh a có độ dài mỗi đường cao là 3 2 a  (và diện tích là 3 4 a 2 ).

Tam giác đều BCD cạnh a có đường cao BJ =  3 2 a , trọng tâm O, suy ra BO =  2 3 BJ = a 3 . Lại vì MH là đường trung bình trong tam giác vuông ABO nên

Vì tam giác MHK vuông tại H nên ta có

Quay lại (1), ta có

từ đó tính được diện tích tam giác MNP là

16 tháng 2 2017

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD; E' và F' lần lượt là hình chiếu của E, F trên đường thẳng m.

Khi đó, GG' là đường trung bình của hình thang EE'F'F

⇒ G G ' = 1 2 EE' +FF').  

Mà EE' và FF' lần lượt là đường trung bình của hình thang AA'C'C và BB'D'D.

⇒ EE ' = 1 2 (AA' +CC') và FF ' = 1 2 (BB' +DD')  

Thay vào (1) ta được ĐPCM