K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

16 tháng 8 2021

1)

Gọi hóa trị của $PO_4$ là x

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$

Vậy $PO_4$ có hóa trị III

2)

Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$

Theo quy tắc hóa trị : 

$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$

16 tháng 8 2021

1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II

Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)

2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)

=>CTHH: Al2(SO4)3

23 tháng 11 2021

gọi hóa trị của M trong hợp chất MCl2 là \(x\)

\(\rightarrow M^x_1Cl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy M hóa trị II

ta có CTHH: \(M^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MSO_4\)

23 tháng 11 2021

Gọi x là hóa trị của M

\(M_1^xCl_2^I\Rightarrow x=2\cdot I=2\Rightarrow M\left(II\right)\)

\(CTTQ:M_a^{II}\left(SO_4\right)_b^{II}\\ \Rightarrow a\cdot II=b\cdot II\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow MSO_4\)

\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)

\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)

\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)

\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)

\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)

\(CTHH:MgCO_3\)\(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)

 

24 tháng 12 2021

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

20 tháng 3 2022

Xét hợp chất: Ry(SO4)x

Ta có:\(\dfrac{2R}{96x}=\dfrac{20}{80}\)

=>R=12x (1)

Xét hợp chất RyOx:

Ta có:%R= \(\dfrac{2R}{2R+16x}.100\%=\dfrac{R}{R+8x},100\%\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có :%R= \(\dfrac{12x}{12x+8x}.100\%=60\%\)

20 tháng 3 2022

đó là phần a hay b vậy bạn

Hóa trị của N trong NO và NO2 lần lượt là II và IV

Hóa trị của nhóm SO4 luôn là II

Hóa trị của nhóm NO3 là là I