K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NHIỆM VỤ HỌC Ở NHÀ Đọc bài “Đại lượng tỉ lệ thuận” Chương II – Hàn số và đồ thị Toán 7 – tập 1. trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h; b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (cm3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là...
Đọc tiếp

NHIỆM VỤ HỌC Ở NHÀ

Đọc bài “Đại lượng tỉ lệ thuận” Chương II – Hàn số và đồ thị Toán 7 – tập 1. trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Hãy viết công thức tính:

a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h;

b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (cm3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là một hằng số khác 0).

c) Các công thức vừa viết được trong câu a) và câu b) có điểm gì giống nhau.

d) Hãy phát biểu định nghĩa “Đại lượng tỉ lệ thuận”

e) Trong công thức ở định nghĩa hãy chỉ ra có mấy đại lượng tỉ lệ thuận với nhau là đại lượng nào, còn đâu là hệ số tỉ lệ.

f) Dựa vào công thức trong định nghĩa y = k . x (k khác 0)

+ Nếu muốn tìm hệ số tỉ lệ ta cần biết giá trị của mấy đại lượng và làm như thế nào để tính được hệ số tỉ lệ?

+ Nếu muốn tính giá trị của một đại lượng thì ta cần biết những giá trị nào và thực hiện như thế nào?

Câu 2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Câu 3. Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:

Cột

a

b

c

d

Chiều cao (mm)

10

8

50

30

 

Gợi ý:

- Dựa vào biểu đồ (hình 9) hãy cho biết khối lượng của mỗi con khủng long và chiều cao của mỗi cột có mối quan hệ gì với nhau.

- Biểu diễn mối quan hệ vừa tìm được ở trên bằng công thức như thế nào?

- Dựa vào mối quan hệ trên để tính khối lượng mỗi con khủng long ở cột b, c, d (tấn).

Câu 4. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:

x

x1 = 3

x2 = 4

x3 = 5

x4 = 6

y

y1 = 6

y2 = ?

y3 = ?

y4 = ?

a) xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;

b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;

c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng  của y và x ?

d) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng x với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng y. Ví dụ  với ;  với ; …

 

Chú ý:

- Làm bài vào vở bài tập và ghi rõ họ tên vào trang bài làm;

- Chụp ảnh vào đưa ảnh vào phần bài làm của mình trên trang học tập OLM.

Nộp bài trước 6h30 ngày 12/11/2021.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) s = v.t = 65.t

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s và t liên hệ với nhau theo công thức s = 65t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65

30 tháng 10 2015

a) Đ 

b) Đ 

c) S

s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ v

a: C=4a

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: \(C=2R\Pi\)

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

c: x và -x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

d: x và 1/x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

e: S=tv

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
1 ô tô dự định đi hết quãng đường ab dài 300 km . ô tô đó đi với vận tốc 90 km /giờ và đã đi được 3/2 giờ . hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu % quãng đường . nếu vận tốc giảm 20% thì ô tô cần bao nhiêu thời gianđể đi hết quãng đường ab.(câu này để duyệt lại câu hỏi){O.L.M KHÔNG CÔNG BẰNG}Chào o.l.m và các bạn, em muốn báo cáo CTV Nguyễn Châu Tuấn Kiệt vì nhiều phạm vi gian lận...
Đọc tiếp

1 ô tô dự định đi hết quãng đường ab dài 300 km . ô tô đó đi với vận tốc 90 km /giờ và đã đi được 3/2 giờ . hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu % quãng đường . nếu vận tốc giảm 20% thì ô tô cần bao nhiêu thời gianđể đi hết quãng đường ab.

(câu này để duyệt lại câu hỏi)

{O.L.M KHÔNG CÔNG BẰNG}

Chào o.l.m và các bạn, em muốn báo cáo CTV Nguyễn Châu Tuấn Kiệt vì nhiều phạm vi gian lận sau:

Copy câu trả lời :

Theo như nghĩa vụ CTV nếu copy thì sẽ bị chấm dứt hợp tác Tìm kiếm cộng tác viên Online Math - Học toán với OnlineMath vậy a.d.min chỉ nhắc nhở nhiều lần mặc dù bạn đó mắc phải quá nhiều lần.O.L.M quá nhẹ nhàng

Nói tục chửi bậy:65422285_323114281959219_8959857556814036992_n.jpg (1366×768)

68272062_2595689250442830_6006913845409349632_n.jpg (824×394)

67592538_2822392254502803_6900222091849629696_n.jpg (785×80)

Tách câu tạo thêm câu trả lời:

Câu hỏi của Đỗ Thu Phương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Hoa Thiên Cốt - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Dương Thị Diệu Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Cô nàng Thiên Yết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Mình đã nhắn tin cho các a.d.min ,mình biết các thầy cô có đọc nhưng không hồi âm. nếu như olm vẫn cho bạn này làm CTV vì bạn này quá năng động ,hay trả lời nhưng điều đó khiến CTV khác bỏ đi. Mình cũng khuyên các bạn sang trang web khác để học tập tốt hơn như lazi.vn, diendan.hocmai.vn (chắc vì ở đó khá công bằng nên bạn này không sang đó học)

Nếu như em bị cắt chức CTV vì câu hỏi này thì em nghĩ bạn CTV đó cũng phải bị cắt chức.

(những bằng chứng mình sẽ viết xuống bình luận sau)

3

https://diendantoanhoc.net/user/182402-kietlw9/

23 tháng 11 2016
Quãng đường đi(km) 2 3 4 5 6
Số tiền trả(đồng)2000031000420005300064000

- Các đại lượng trên tỉ lệ thuận với nhau

-Công thức : S= 9000 + ( x - 1 ) .11000 = 9000 + 11000x - 11000 = 11000x - 2000

( ko chắc lắm )

13 tháng 11 2016

Số tiền trả:2/21000 đồng;3/32000 đồng;4/43000 đồng;5/54000 đồng;6/65000 đồng

-2 đại lượng không tỉ lệ thuận

-công thức không có vì nó không tỉ lệ thuận