K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

ảo thật đấy

 

24 tháng 3 2022

a) Ý kiến của em về quan điểm trên là em động tình vì bạn K đang học lớp 11 , bạn chỉ mới 17 tuổi và bạn chưa đủ 18 tuổi để hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị . Việc này đã được pháp luật ghi nhận là phải trên 18 tuổi mới được quyền hưởng dân chủ trong lĩnh vực chính trị .

b) Em được :

- Quyền được tự do ngôn luận 

- Quyền được tham gia vào những hoạt của nhà trường , lớp , địa phương .

- ....
- ....

 

24 tháng 3 2022

`a.` Ý kiến của bản thân em về quan điểm của bạn K là một phần là đúng, một phần là sai. Bạn K mới học lớp `11` nghĩa là đang `17` tuổi, bạn chưa đủ `18` tuổi để hưởng hết quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Dù đang mới `17` tuổi nhưng bạn K vẫn có thể được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính ở một số nội dung.

`b.` Những quyền mà bản thân em có quyền tham gia những hoạt động nào ở trường , lớp ,địa phương để phát huy quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị:

- Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí

- Quyền kiến nghị với nhà Nước, biểu quyết khi nhà Nước tổ chức trưng cầu ý dân

 

19 tháng 12 2016

Đồng ý với ý kiến là quý mến Hoa vì đó là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người.
 

17 tháng 5 2022

mình càn trước 21h ạ

 

17 tháng 5 2022

em ko đồng ý vì cho dù là hs đi chăng nx thì chúng ta cần có tinh thần tham gia các hoạt động của xh cũng như gia đình, như thế mới giúp chúng ta có nhiều mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp hơn, giúp ta có được tinh thần và giải lao sau những giờ vất vả

24 tháng 10 2019

- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (a), (e), (g), (i), (k), (l).

- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (b), (c), (d), (đ), (h).

9 tháng 10 2017

- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.

- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.

- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.           Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao? Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi...
Đọc tiếp

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.

          Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?

Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

Câu hỏi:

Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.

1
22 tháng 4 2022

Câu 2 thì chọn A và C.

         1. Phần lí thuyết:  a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật. b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?  c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các...
Đọc tiếp

 

 

       1. Phần lí thuyết: 

 a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.

 b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

       2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

 

 

1
29 tháng 11 2018

a, Tôn trọng kỷ luật là biết chấp hành quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc

Biểu hiện của việc tôn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành sự phân công

Hành vi: Đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ, .....

b, Không vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu 1 tập thể làm việc ko có tổ chức, kỉ luật,ai muốn làm gì thì làm sẽ trở thành hỗn loạn. Khi đó, mọi người khó có thể làm việc được. Nếu tg 1 tổ chức mọi người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ yên tâm và có tự do khi làm việc

Xử lý tình huống :1.Thảo và Mai rủ nhau đi xem xiếc.Vào trong rạp,Thảo gác chân lên hàng ghế trước và lấy điện thoại ra nói chuyện oang oang.Mai ghé sát vào Thảo nhắc nhở nhưng Thảo lại nói lớn cho mọi người nghe thấy"Việc gì phải nói nhỏ"Em đồng ý với ý kiến của Thảo không?Nếu em là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?2.Bạn Linh học rất khá nhưng luôn trốn tránh tham gia các công...
Đọc tiếp

Xử lý tình huống :

1.Thảo và Mai rủ nhau đi xem xiếc.Vào trong rạp,Thảo gác chân lên hàng ghế trước và lấy điện thoại ra nói chuyện oang oang.Mai ghé sát vào Thảo nhắc nhở nhưng Thảo lại nói lớn cho mọi người nghe thấy"Việc gì phải nói nhỏ"Em đồng ý với ý kiến của Thảo không?Nếu em là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?

2.Bạn Linh học rất khá nhưng luôn trốn tránh tham gia các công việc làm vệ sinh trường lớp.Cứ mỗi lần nhà trường tổ chức dọn dẹp vệ sinh toàn trường là Linh tìm cách để không phải tham gia.Nhiều bạn nói biểu hiện của Linh như vậy là không được,nhưng cũng có bạn lại nói việc tham gia vào phong trào của trường không quan trọng.Em đồng ý với ý kiến nào?Học sinh có cần tham gia vào các hoạt động chung của trường không?Vì sao?

3.Minh được bố mẹ cho đi Vũng Tàu tắm biển.Cả gia đình ăn trưa tại bãi biển.Ăn xong,Minh thu dọn rác định vứt xuống biển.Thấy thế,anh của Minh vội can ngăn.Em có tán thành với việc làm của Minh không?Vì sao

+Em hãy cho biết vì sao anh của Minh lại can ngăn Minh?

+Em hãy nêu một số lợi ích mà thiên nhiên mang lại cho chúng ta

GDCD nha các bạn

0