K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc thầm bài văn “Chiều ngoại ô” rồi trả lời và làm các bài tập sau: (Đánh dấu x vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây) *     Đã đọc 1. Tác giả tả vùng ngoại ô vào thời gian nào? *    A. Buổi chiều mùa xuân.    B. Buổi chiều mùa hè.    C. Buổi chiều mùa thu.    D. Buổi chiều mùa đông. 2. Em nhận xét gì về vẻ đẹp của buổi chiều vùng...
Đọc tiếp
Đọc thầm bài văn “Chiều ngoại ô” rồi trả lời và làm các bài tập sau: (Đánh dấu x vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây) *Hình ảnh không có chú thích     Đã đọc 1. Tác giả tả vùng ngoại ô vào thời gian nào? *    A. Buổi chiều mùa xuân.    B. Buổi chiều mùa hè.    C. Buổi chiều mùa thu.    D. Buổi chiều mùa đông. 2. Em nhận xét gì về vẻ đẹp của buổi chiều vùng ngoại ô? *    A. Rực rỡ, cuốn hút    B. Lộng lẫy, quyến luyến    C. Bình dị, đáng yêu    D. Sang trọng, hấp dẫn 3. Theo em, điều gì làm tác giả thấy thú vị nhất? *    A. Được thả diều cùng lũ bạn.    B. Được đi dạo dọc con kênh nước trong vắt.    C. Được ngắm những ruộng rau muống lên xanh mơn mởn.    D. Được nghe con chim sơn ca cất tiếng hót. 4. Em hãy tìm hiểu xem tác giả so sánh cánh diều với những hình ảnh nào? *    A. Mảnh hồn ấu thơ, khát vọng tuổi trẻ.    B. Mảnh hồn ấu thơ, vi vu trầm bổng.    C. Cánh bướm mềm mại, khát vọng tuổi trẻ.    D. Cánh bướm mềm mại, mảnh hồn ấu thơ. 5. Trong câu: “Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao.” những từ nào đồng nghĩa với nhau? *    A. sau lưng, trước mặt    B. phố xá, đồng lúa    C. mênh mông, bao la    D. vui đùa, đuổi nhau 6. Từ “cánh” sử dụng trong câu “Những cánh diều mềm mại như cánh bướm.” có quan hệ với nhau như thế nào? *    A. Từ đồng nghĩa    B. Từ nhiều nghĩa    C. Từ trái nghĩa    D. Từ đồng âm 7. Các từ “bình yên, thanh bình, thái bình” thuộc chủ đề nào ? *    A. Hòa bình    B. Nhân dân    C. Tổ quốc    D. Hữu nghị - Hợp tác 8. Em hãy tìm bộ phận vị ngữ trong câu: “Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người.” * trả lời nhanh nha sắp gửi r Câu trả lời của bạn     Gửi  Xóa hết câu trả lời 
0
14 tháng 5 2019

Chọn C

21 tháng 5 2022

viết rõ ra thì còn giúp đc 

21 tháng 5 2022

 

5 tháng 11 2018

Điền thêm từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

a) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo thổi.

b) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

7 tháng 4 2018

Chọn  B

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu trả lời của bạnCâu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?5 điểmA. Vào mùa thuB. Vào mùa xuânC. Vào mùa đôngD. Vào mùa hạCâu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?5 điểmA. Vội vàng ngăn Thỏ.B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạnC. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu trả lời của bạn

Câu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

5 điểm

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

5 điểm

A. Vội vàng ngăn Thỏ.

B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn

C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.

D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.

Câu 3. Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?

5 điểm

A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.

B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.

D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.

Câu 4. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?

10 điểm

A. Sóc là người bạn rất khỏe.

B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.

C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.

D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.

Câu 5. Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?

5 điểm

A. Khen hai bạn thật thà, tốt bụng.

B. Khen hai bạn đoàn kết.

C. Khen hai bạn có một tình bạn đẹp.

D. Khen hai bạn khoẻ mạnh

Câu 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?

5 điểm

A. thân thiết, chót vót, cành cây

B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao

C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng

D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai

Câu 7. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. Báo hiệu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

D. Đánh dấu câu nói của nhân vật.

Câu 8: Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?

5 điểm

A. Chỉ có vần.

B. Có âm đầu, vần, thanh.

C. Có âm đầu và vần.

D. Có vần và thanh

Câu 9: Trong câu sau “Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả”, có các động từ là:

5 điểm

A. Thỏ, Sóc, quả, rừng.

B. rủ, hái, quả.

C. rủ, hái.

D. rủ, vào, hái.

Câu 10. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 11: Từ nào cùng nghĩa với từ " Đoàn kết"?

5 điểm

A. Lục đục

B. Đùm bọc

C. Bất hoà

D. Chia rẽ

Câu 12: Tìm danh từ trong câu sau: Cành cây cong gập hẳn lại.

5 điểm

A. Cành cây

B. Cong

C. Gập

D. Cành cây cong

1
9 tháng 11 2021

Dài quá ! Câu nào bạn không biết thì đưa lên ! Còn câu bạn làm được phải tự làm chứ ? Đâu phải đưa hết lên ? Không ai chăm chỉ tới mức làm giúp bạn đâu !

9 tháng 11 2021

uk, mà cái đó đề thi hả?

9 tháng 10 2019

Chọn C

I. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi :Chiều ngoại ôChiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải...
Đọc tiếp

I. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi :

Chiều ngoại ô

Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.

Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.

Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn. Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.

                                                                                          Theo NGUYỄN THỤY KHA

câu 9 : Viết 1 câu trong bài có ít nhất 2 danh từ :

............................................................................................................................................................................................................................................................................

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu 9

0
7 tháng 5 2017

Chọn B

17 tháng 10 2017

Chọn B