K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. Dung dịch hydrochloric acid  HCl tác dụng với kim loại sắt (iron) Fe tạo thành    A. iron (II) chloride FeCl2 và khí hydrogen H2.    B. iron (III) chloride FeCl3 và khí hydrogen H2.    C. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.    D. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.Câu 10. Sử dụng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,5 mol/lít. Giá trị của x là    A. 0,33.                 B....
Đọc tiếp

Câu 9. Dung dịch hydrochloric acid  HCl tác dụng với kim loại sắt (iron) Fe tạo thành

    A. iron (II) chloride FeCl2 và khí hydrogen H2.

    B. iron (III) chloride FeCl3 và khí hydrogen H2.

    C. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.

    D. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.

Câu 10. Sử dụng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,5 mol/lít. Giá trị của x là

    A. 0,33.                 B. 0,5.                       C. 0,66.                     D. 1,33.

Câu 11. Cho các chất sau đây: KOH, Zn, CuO, Cu, Fe2O3, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

    A. 8.                      B. 6.                          C. 4.                          D. 2.

Câu 12. Cho các chất sau đây: Cu, NaOH, Ba(OH)2, CuO, MgO, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc là

    A. 3.                      B. 4.                          C. 5.                          D. 6.

Câu 13. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại zinc (kẽm) Zn vào dung dịch sulfuric acid H2SO4

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

1
9 tháng 11 2021

9.A

10.B

11.C

12.C

13.D

26 tháng 11 2021

C.9,2g.

26 tháng 11 2021

Chọn B

9 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15     0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,15.127=19,05g\)

3 tháng 11 2023

\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

      0,05<--0,1----->0,05--->0,05

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

\(m_{FeCl2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(V_{H2\left(dkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

a) PT: Fe+2HCl→FeCl2+H2   (1) 

- Số mol Fe là:

nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

- Theo PT (1)⇒nFeCl2=nFe=0,2(mol)

- Vậy khối lượng của FeCl2 là:

mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)

b) Theo PT (1)⇒nH2=nFe=0,2(mol)

- Vậy thể tích của H2 là:

VH2=n.24,79=0,2.24,79=4,958(l)

`#3107.101107`

`a)`

\(\text{Fe + 2HCl}\rightarrow\text{FeCl}_2+\text{H}_2\)

n của Fe có trong phản ứng là:

\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{ }\text{FeCl}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

m của FeCl2 có trong phản ứng là:

\(\text{m}_{\text{FeCl}_2}=\text{n}_{\text{FeCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{FeCl}_2}=0,2\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=25,4\left(\text{g}\right)\)

`b)`

Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{H}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

V của khí H2 ở đkc là:

\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(\text{l}\right)\)`.`

a) \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

         0,15-->0,3------>0,15-->0,15

=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

b)

mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 (g)

c) 

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

           0,05<---0,15------->0,1

=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

 

7 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15    0,3           0,15     0,15            ( mol )

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,15.136-20,4g\)

c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

    0,05      0,15      0,1                      ( mol )

\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8g\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

 

5 tháng 11 2023

trả lời nhanh giúp với em cần gấp

5 tháng 11 2023

nFe=56/56=1(mol)

Fe+HCl=>FeCl2+H2

a, Theo PTPƯ: nFeCl2=nFe=1(mol)

=>mFeCl2=1.127=127(g)

b,theo ptpu ta có nH2=nFe=0,1(mol)

=>vH2(đktc)=1.22,4=22,4l

VH2(đkc)=1.24,79=24,79l 

ko bt tính 25 độ 1 bar

 

30 tháng 11 2021

Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:

a.mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b.có kết tủa xuất hiện.

c.có khí thoát ra.

d.mẫu sắt(iron)tan dần.

6 tháng 11 2023

1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

23 tháng 11 2021

\(a,\) Sau phản ứng tạo khí hydrogen bay hơi

\(b,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=21,9+7,2-28,5=0,6\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử HCl : số phân tử }H_2=2:1\\ \text{Số phân tử HCl : số nguyên tử Fe }=2:1\)