K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ vì hắn nghe tiếng chào lạnh lùng của ông. Khi nhận ra ông cụ rất thành thạo tiếng Đức mà không đáp lại bằng tiếng Đức hắn càng tỏ vẻ bực tức hơn.

29 tháng 9 2018

1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

Trả lời:

Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?

Trả lời:

Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

Trả lời:

Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

Trả lời:

Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Hk tốt

29 tháng 9 2018

ban len mang tim nha

hay vao cau hoi tuong tu 

nha

tk nha

thanks

2 tháng 10 2017

Câu 1 :

Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ vì hắn nghe tiếng chào lạnh lùng của ông. Khi nhận ra ông cụ rất thành thạo tiếng Đức mà không đáp lại bằng tiếng Đức hắn càng tỏ vẻ bực tức hơn.

Câu 2 :

Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. Một nhà văn mà tác phẩm được toàn thế giới yêu thích, tên tuổi được cả nhân loại biết đến và kính trọng.

Câu 3 :

Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại đọc thành thạo truyện của nhà văn Đức.

Câu 4 :

Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.

2 tháng 10 2017

1. Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

23 tháng 12 2018

ê giang cái đó hok trên lp rùi m

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát-xít” là?A. Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọnphát xít Đức.B. Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bàihọc sâu sắc.C. Cả A và B đều đúngCâu 2:Từ đồng âm trong câu:“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” là:A.nghềB. hơnC. chín  Câu 3.Trong các từ sau từ nào khôngđồng nghĩa với từ mênh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát-xít” là?

A. Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn

phát xít Đức.

B. Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài

học sâu sắc.

C. Cả A và B đều đúng

Câu 2:Từ đồng âm trong câu:“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” là:

A.nghềB. hơnC. chín 

 Câu 3.Trong các từ sau từ nào khôngđồng nghĩa với từ mênh mông:

A. Bao la               B. Lóng lánh             C. Bát ngát

Câu 4.Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu: Hẹp nhà rộng bụng.

A. hẹp - nhà           B. hẹp - rộng       C. nhà - bụng   

Câu 5.Từ nào dưới đây có nghĩa là: “gộp lại

A. hợp nhất           B. phù hợp                   C. hợp lí

Câu 6. Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm:

A. Một phần            B. Hai phần                  C. Ba phần

Câu 7.Từ cần điền vào chỗ chấm trong câu: Muôn ….….như một?

A. bạn                  B. người                         C. loài

Câu 8.Trong câu: “Cô giáo đang …ảng bài”. Âm cần điền là:

A. d                             B. r    C. gi

 

Phần II. TỰ LUẬN (Mỗi bài đúng cho 1đ)

Bài1(1đ). Đặt 1 câu với mỗi từ sau:đồng bào, quê hương

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Bài2 (1đ). Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

          Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.

 

 

0
10 tháng 10 2023

trạng ngữ:Bực mình vì ông cụ...chào bằng tiếng Đức

chủ ngữ:Hắn; lão; Sile

vị ngữ:Tích nhà văn Đức hơn lời chào..."những tên cướp"

CHUC BAN HOC TOT😊

27 tháng 1 2018

Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại đọc thành thạo truyện của nhà văn Đức.

12 tháng 11 2021

Thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức:

- Ông cụ thông thạo tiếng Đức và ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le.

- Ông cụ không ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát-xít xâm lược đất nước ông.


 

31 tháng 1 2018

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước

- Tác giả khẳng định: “ Bất luận quay hay dân mọi người đều phải học luật nước”

- Luật đã bao trùm lên tất cả, nếu không có luật sẽ không thể duy trì được kỉ cương phép nước

- Quan hay dân đều phải hiểu và làm theo luật, chân lý này đúng và đúng đến bây giờ.

5 tháng 10 2016

3.Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức-Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-tac-pham-cua-si-le-va-ten-phat-xit-c117a16309.html#ixzz4MCq3WUWh