K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Ta có  T = ( a x   +   4 ) ( x 2   +   b x   –   1 )

=   a x . x 2   +   a x . b x   +   a x . ( - 1 )   +   4 . x 2   +   4 . b x   +   4 . ( - 1 )     =   a x 3   +   a b x 2   –   a x   +   4 x 2   +   4 b x   –   4     =   a x 3   +   ( a b x 2   +   4 x 2 )   +   ( 4 b x   –   a x )   –   4     =   a x 3   +   ( a b   +   4 ) x 2   +   ( 4 b   –   a ) x   –   4

 

Theo bài ra ta có

( a x   +   4 ) ( x 2   +   b x   –   1 )   =   9 x 3   +   58 x 2   +   15 x   +   c đúng với mọi x

ó a x 3   +   ( a b   +   4 ) x 2   +   ( 4 b   –   a ) x   –   4   =   9 x 3   +   58 x 2   +   15 x   +   c đúng với mọi x.

ó a = 9 a b + 4 = 58 4 b - a = 15 - 4 = c  ó a = 9 9 . b = 54 4 b - a = 15 c = - 4  ó   a = 9 b = 6 c = - 4

Vậy a = 9, b = 6, c = -4

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 5 2021

b.7/3

22 tháng 5 2021

BBBBBB.7/3hehe

14 tháng 8 2020

a) ( 2x + 3 )( 3x + a ) = bx2 + cx - 3

<=> 2x( 3x + a ) + 3( 3x + a ) = bx2 + cx - 3

<=> 6x2 + 2ax + 9x + 3a = bx2 + cx - 3

<=> 6x2 + ( 2a + 9 )x + 3a = bx2 + cx - 3

Đồng nhất hệ số 

=> \(\hept{\begin{cases}b=6\\2a+9=c\\3a=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=7\\a=-1\end{cases}}\)

b) ( ax + 1 )( x2 - bx + 3 ) = 2x3 - x2 + 5x + c

<=> ax( x2 - bx + 3 ) + x2 - bx + 3 = 2x3 - x2 + 5x + c

<=> ax3 - abx2 + 3ax + x2 - bx + 3 = 2x3 - x2 + 5x + c 

<=> ax3 + ( 1 - ab )x2 + ( 3a - b )x + 3 = 2x3 - x2 + 5x + c

Đồng nhất hệ số 

=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\1-ab=-1\\3a-b=5\end{cases}}\)và c = 3 => \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\\c=3\end{cases}}\)

14 tháng 8 2020

a) Ta có: 

\(\left(2x+3\right)\left(3x+a\right)=bx^2+cx-3\)

\(\Leftrightarrow6x^2+\left(2a+9\right)x+3a=bx^2+cx-3\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}6=b\\2a+9=c\\a=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=6\\c=7\end{cases}}\)

b) \(\left(ax+1\right)\left(x^2-bx+3\right)=2x^3-x^2+5x+c\)

\(\Leftrightarrow ax^3+\left(1-ab\right)x^2+\left(3a-b\right)x+3=2x^3-x^2+5x+c\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\1-ab=-1\\3a-b=5\end{cases}}\&c=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\\c=3\end{cases}}\)

27 tháng 7 2018

Xin mọi ngườ hãy giúp tui ai trả lời nhanh nất tui sẽ h cho làm ơn tui đang cần gấp

1 tháng 8 2020

pp U.C.T @ nỗi ám ảnh là đây 

\(RHS=x^4+\left(c+1\right)x^3+\left(d+c-2\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

Sử dụng pp U.C.T ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}c+1=1\\d+c-2=-1\\d-2c=a-and--2d=b\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}c=0\\d=1\\a=1andb=-2\end{cases}}}\)

câu b để tí nx mình làm nốt

Bài làm

a) Tích của hai đơn thức A và B là:

A . B = -2xy . xy = -2x2y2 

b) Hệ số của đơn thức là: -2.

Biến của đơn thức là: x2y2 

Bậc của đơn thức là: 4

c) Thay x = 3 vào tích của hai đơn thức A và B ta được:

-2 . 32 . y2 

Mà giá trị của đơn thức là -6

<=> -2 . 32 . y2 = -6

<=> -2 . 9 . y2 = -6

<=> -18 . y2 = -6

<=> y2 = \(\frac{-6}{-18}=\frac{1}{3}\)

<=> y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

Vậy với x = 3, giá trị của đơn thức là -6 thì y = \(\pm\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) Ta có: -2x2y 

Mà x2 > 0 V x thuộc R

      y2 > 0 V y thuộc R

=> x2y2 > 0 V x,y thuộc R

=> x2y2 luôn là số dương.

Mà -2x2y2 < 0 V x,y thuộc R

Vậy đa thức trên luôn nhận giá trị âm với mọi x, y.

# Học tốt #

17 tháng 4 2020

Cho đơn thức A = -2xy và đơn thức B = xy

a) Tích của hai đơn thức 

\(A\cdot B=-2xy\cdot xy=-2\left(xx\right)\left(yy\right)=-2x^2y^2\)

b) Hệ số : -2

Phần biến : x2y2

Bậc của đơn thức tích = 2 + 2 = 4

c) Đơn thức tích có giá trị là -6

=>  \(-2x^2y^2=-6\)biết x = 3

Thay x = 3 vào đơn thức tích ta được :

\(-2\cdot3^2\cdot y^2=-6\)

=> \(-2\cdot9\cdot y^2=-6\)

=> \(-18\cdot y^2=-6\)

=> \(y^2=\frac{1}{3}\)

=> \(y=\sqrt{\frac{1}{3}}\)

d) CMR đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y

Ta dễ dàng nhận thấy : x2 và y2 đều có số mũ là chẵn

=> x2y2 luôn nhận giá trị dương với mọi x và y

Phần hệ số -2 mang dấu âm

=> ( - ) . ( + ) = ( - )

=> Đơn thức tích \(-2x^2y^2\)luôn nhận giá trị không dương với mọi x và y ( đpcm )

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

19 tháng 12 2021

thi hả bn

19 tháng 12 2021

Câu 1: D