K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12

nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11

) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

27 tháng 2 2016

xét ba trường hợp :

# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền

# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền 

# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)

BẠN THỬ KIỂM TRA LẠI ĐỀ BÀI XEM

26 tháng 12 2021

xét ba trường hợp :

# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền

# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền 

# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)

 

2 tháng 12 2023

Để chứng minh rằng trong 7 số nguyên tố lớn hơn 3 bất kỳ, luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 18, ta sẽ sử dụng một phương pháp đơn giản.

Chọn 7 số nguyên tố lớn hơn 3: Đặt các số này lần lượt là p₁, p₂, p₃, p₄, p₅, p₆, p₇.

Xét các số pᵢ (i = 1, 2, …, 7):

Ta biết rằng mỗi số nguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng 6k ± 1 (với k là một số nguyên).Nếu pᵢ ≡ 1 (mod 6), thì pᵢ - 1 ≡ 0 (mod 6) và pᵢ + 1 ≡ 2 (mod 6).Nếu pᵢ ≡ 5 (mod 6), thì pᵢ - 1 ≡ 4 (mod 6) và pᵢ + 1 ≡ 0 (mod 6).

Xét các hiệu của các số pᵢ:

Nếu có hai số pᵢ và pⱼ sao cho pᵢ - pⱼ = 18, thì hiệu này chia hết cho 18.Xét trường hợp:Nếu pᵢ ≡ 1 (mod 6) và pⱼ ≡ 5 (mod 6), thì pᵢ - pⱼ = 18.Nếu pᵢ ≡ 5 (mod 6) và pⱼ ≡ 1 (mod 6), cũng có pᵢ - pⱼ = 18.

Vậy, luôn tồn tại hai số nguyên tố lớn hơn 3 trong 7 số đã cho có hiệu chia hết cho 18. 🌟

1 tháng 2 2017

A trường hợp 1 3 số có dạng 6k+1(thuộc N*)=>hiệu của 1 trong 3 số bằng 0chia hết cho 12 thỏa mãn nhé bạn 

B trường hợp 2 6k+5 (thuộc N*) =>hiệu của 3 số bằng 0 chả hết cho 12 thỏa mãn nhé bạn

K MÌNH NHA BẠN

5 tháng 2 2017

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

.

5 tháng 2 2017

Truong hop 1: ba so co dang 6k+1(k thuoc n*)=> hieu cua 1 trong 3 so do bang 0 ( chia het cho 12)thoa man nhe cac ban 

Truong hop 2 :  3 so co dang 6k+5( k thuoc n*)=>hieu 1 trong 3 so do bang 0 (chia het cho 12) thoa man nhe cac ban 

Truong hop 3: 1 so co dang 6k+1 va 2 so con lai co dang 6k+5=>co 2 so co tong 6k+1+6k+5=12k+6(loai)

Cac ban thu kiem tra lai de xem dung 100%.mong cac ban ung ho cho minh thack

29 tháng 3 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

31 tháng 12 2016

Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.

     Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:

  + Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.

  + Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.

Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.

  => Tổng của chúng chia hết cho 12.

Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.

  => Hiệu của chúng chia hết cho 12.