K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

a: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

5 tháng 1 2020

Giải bài 36 trang 87 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) + B đối xứng với A qua Ox

⇒ Ox là đường trung trực của AB

⇒ OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

⇒ Oy là đường trung trực của AC

⇒ OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (= OA)

b) + ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực

⇒ Oy đồng thời là đường phân giác

Giải bài 36 trang 87 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

⇒ Ox đồng thời là đường phân giác

Giải bài 36 trang 87 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a: A đối xứng B qua ox

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

=>Ox là phân giác của góc AOB(1)

A đối xứng C qua Oy

=>OA=OC

=>ΔOAC cân tại O

=>Oy là phân giác của góc AOC(2)

OA=OC

OB=OA

=>OC=OB

b: Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*(góc xOA+góc yOA)

=2*góc xOy=180 độ

=>B,O,C thẳng hàng

24 tháng 8 2023

Cảm ơn ạ

17 tháng 10 2021

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên Ox là đường trung trực của AB

Suy ra: OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên Oy là đường trung trực của AC

Suy ra: OA=OC(2)

từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay ΔOBC cân tại O

28 tháng 9 2015

a; Vì C đối xứng với A qua Oy => CA vuông góc với Oy và Oy đi qua trung điểm Ca 

=> O thuộc dường trung trục CA => oC = OA ( tính chất đường trung  trực ) (1)

Tương tự OB = OA (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC

b; Gọi AC giao OY tại M ; AB giao Õx tại N

OA= OB => tam giác ABO cân tại O => OM vừa là đg cao vừa là p/g => COM =  AOM  (1)

CMTT AON = BON 

BOC = COM + AOM + AON + BON = AOM + AOM + AON + AON  =   2 ( AOM + AON ) = 2. xOy = 2.50 = 100 độ