K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Chọn B

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

2 tháng 3 2021

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$

$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$

Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)

b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$

2 tháng 3 2021

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O 

0.1___0.05_____0.1 

VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l) 

mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g) 

 

 
20 tháng 10 2021

A.2,24 lít

\(CaCO_3 + 2HCl \rightarrow CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}= 0,1 mol \)

\(\Rightarrow V_{CO_2}= 0,1 . 22,4= 2,24 l\)

17 tháng 4 2021

Yêu cầu??

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 litCâu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.AlCâu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 litCâu 4: Khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 lit

Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:

A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.Al

Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:

A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 lit

Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:

A.8g  B.32g  C.16g  D.64g

Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?

A.2,24  B.22,4  C.3,36  D.4,48

Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:

A.CuO  B.FeO  C.SO2  D.CO

Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:

A.22,4 lit  B.6,72lit  C.5,6lit  D.11,2lit

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

A.PbO, FeO, CuO, Al2O3   B.SO2 , P2O5, SO2, CO2

C.P2O5, N2O5, SO2, MgO   D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5

Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:

A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:

A.H2 và O2  B.H2  C.O 2

D.không còn khí nào.

 

0
Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *44,8 lit.11,2 lit.33,6 lit.22,4 lit.Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *6,5 gam.19,5 gam.26,0 gam.13,0 gam.Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được...
Đọc tiếp

Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *

44,8 lit.

11,2 lit.

33,6 lit.

22,4 lit.

Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *

6,5 gam.

19,5 gam.

26,0 gam.

13,0 gam.

Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? *

3 chất.

4 chất.

2 chất.

5 chất.

Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 336cm³ khí H₂ (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là bao nhiêu ? Biết H = 1 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5. *

50% Mg và 50% MgO.

24% Mg và 76% MgO.

30% Mg và 70% MgO.

25% Mg và 75% MgO.

Hoà tan 3,34 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít H₂ (đktc). Khối lượng của kim loại Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *

2,8 gam và 0,54 gam.

1,35 gam và 1,99 gam.

1,35 gam và 1,12 gam.

0,54 gam và 2,8 gam.

Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H₂ thu được (đktc) là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *

1 lít.

2,24 lít.

22,4 lít.

1,12 lít.

0
18 tháng 3 2022

a) \(n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(\%V_{CH_4}=\dfrac{3,36}{11,2}.100\%=30\%\)

=> \(\%V_{C_2H_4}=100\%-30\%=70\%\)

b) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2.70\%}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

           0,15-->0,3

            C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

             0,35-->1,05

=> nO2 = 0,3 + 1,05 = 1,35 (mol)

=> VO2 = 1,35.22,4 = 30,24 (l)

Câu 33:

nC=3,6/12=0,3(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

nO2=nC=0,3(mol)

=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)

=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)

=> Chọn C

Câu 34:

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)

=>mAl=0,1. 27=2,7(g)

=> CHỌN A

31 tháng 7 2021

33C

Số mol O2= số mol C= 0,3mol

V(o2)= 0,3*22,4=6,72(lit)

V(kk)=5V(o2)=33,6(l)

34A

2Al  + 6HCl-> 2AlCl3+ 3H2

Số mol H2= 0,15mol

=> số mol Al= 0,15*2/3=0,1mol

m(Al)=0,1*27=2,7(g)

Anh có giải rồi á!

Câu 33:

nC=3,6/12=0,3(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

nO2=nC=0,3(mol)

=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)

=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)

=> Chọn C

Câu 34:

nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)

=>mAl=0,1. 27=2,7(g)

=> CHỌN A

31 tháng 7 2021

33: C

34: A

23 tháng 4 2020

a.

nH2S=17.92/22.4=0.8(mol)

nNaOH=1.26*1=1.26(mol)

H2S+2NaOH→2H2O+Na2S

nH2O=nNaOH=1.26(mol)=>mH2O=1.26*18=22.68(gam)

nNa2S=nH2S=0.8(mol)=>mNa2S=0.8*78=62.4(gam)

b.

nH2S=6.72/22.4=0.3(mol)

nKOH=0.15*2=0.3(mol)

H2S+2KOH→2H2O+K2S

nH2O=nKOH=0.3(mol)=>mH2O=0.3*18=5.4(gam)

nK2S=nH2S=0.3(mol)=>mK2S=0.3*78=23.4(gam)

c.

nH2S=2.24/22.4=0.1(mol)

nNaOH=0.3*1=0.3(mol)

H2S+2NaOH→2H2O+Na2S

nH2O=nNaOH=0.1(mol)=>mH2O=0.1*18=1.8(gam)

nNa2S=nH2S=0.3(mol)=>mNa2S=0.3*78=23.4(gam)

d.

nSO2=12.8/64=0.2(mol)

nNaOH=0.25*1=0.25(mol)

2NaOH+SO2→H2O+Na2SO3

nH2O=nSO2=0.2(mol)=>mH2O=0.2*18=3.6(gam)

nNa2SO3=nSO2=0.2(mol)=>mNa2SO3=0.2*126=25.2(gam)

e.

nSO2=13.44/64=0.21(mol)

nNaOH=0.2*2=0.4(mol)

2NaOH+SO2→H2O+Na2SO3

nH2O=nSO2=0.21(mol)=>mH2O=0.21*18=3.78(gam)

nNa2SO3=nSO2=0.4(mol)=>mNa2SO3=0.4*126=50.4(gam)

f.

nH2S=5.6/22.4=0.25(mol)

nKOH=0.4*1.5=0.6(mol)

H2S+2KOH→2H2O+K2S

nH2O=nKOH=0.25(mol)=>mH2O=0.25*18=4.5(gam)

nK2S=nH2S=0.6(mol)=>mK2S=0.6*78=46.8(gam)