K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: BC=2MN

hay BC=6(cm)

29 tháng 11 2021

ok

29 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ADCP có 

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của DP

Do đó: ADCP là hình bình hành

a: Xét tứ giác ADCP có 

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của DP

Do đó: ADCP là hình bình hành

26 tháng 11 2021

có hình vẽ ko bạn

 

15 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ADCP có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của DP

Do đó: ADCP là hình bình hành

29 tháng 11 2021

ủa chị ? người ta hỏi câu c mà ?

 

a: Xét tứ giác APCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của PD

Do đó: APCD là hình bình hành

16 tháng 10 2023

a, C/m CP // AB
Xét ΔANM và ΔCNP. Ta có:
NM = NP (gt)
∠N1 = ∠N2 (đối đỉnh)
NA = NC (gt)

⇒ ΔANM = ΔCNP (c.g.c)
Nên: ∠A = ∠C1 (hai góc tương ứng)
Mà ∠A và ∠C1 ở vị trí so le trong
⇒ CP // AB
b, C/m MB = CP
Ta có: MA = CP (vì ΔANM = ΔCNP)
Mà MA = MB (gt)
⇒ MB = CP
c, C/m BC = 2MN
Nối BP. Xét ΔMBP và ΔCPB. Ta có:
BM = CP (gt)
∠B1 = ∠P1 (so le trong)
BP cạnh chung
⇒ ΔMBP = ΔCPB (c.g.c)
Nên: MP = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà: MP = 2MN (vì N là trung điểm của MP)
⇒ BC = 2MN
 

29 tháng 12 2023

Sửa đề: MN=MP

a: Xét tứ giác ANBP có

M là trung điểm chung của AB và NP

=>ANBP là hình bình hành

b: Ta có: ANBP là hình bình hành

=>AP//NB và AP=NB

Ta có: AP//NB

N\(\in\)BC

Do đó: AP//NC

Ta có: AP=NB

NB=NC

Do đó: AP=NC

Xét tứ giác APNC có

AP//NC

AP=NC

Do đó: APNC là hình bình hành

=>AC=NP

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Tia đối của MN có điểm P thì $NP>MN$ bạn nhé. Bạn xem lại đề.

27 tháng 10 2021

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra:MN//BC

hay BMNC là hình thang

21 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

=>MI//BH

Xét ΔABH có

M là trung điểm của AB

MI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

b: Xét ΔABC có

P,N lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>PN là đường trung bình của ΔABC

=>PN//AB và PN=AB/2

Ta có: PN//AB

Q\(\in\)PN

Do đó: PQ//AB

Ta có: \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

\(PN=\dfrac{PQ}{2}\)

Do đó: AB=PQ

Xét tứ giác ABPQ có

PQ//AB

PQ=AB

Do đó: ABPQ là hình bình hành

c: Ta có: NP//AB

M\(\in\)AB

Do đó:  NP//AM

Ta có: \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: NP=AM

Xét tứ giác AMPN có

AM//PN

AM=PN

Do đó: AMPN là hình bình hành

=>AP cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MN

nên O là trung điểm của AP

=>A,O,P thẳng hàng