K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

15 tháng 2 2017

20 tháng 12 2018

Đáp án B

nFe = 0,01; nMg = 0,005

Δm = 0,92 – 0,56 – 0,12 = 0,24

Mg + Cu2+ →  Mg2+ + Cu

0,005 → 0,005              → 0,005

=> Δm1 = 0,005(64 – 24) = 0,2 => Δm2 = 0,24 – 0,2 = 0,04

Fe + Cu2+ →  Fe2+ + Cu

x       x                             x

=> (64 – 56)x = 0,04 => x = 0,005

Vậy nCuSO4 = 0,005 + 0,005 = 0,01 => CM = 0,01/0,25 = 0,04M

3 tháng 11 2017

Định hướng tư duy giải

Tư duy đi tắt đòn đầu

=> [HNO3] = 3,2 (M)

25 tháng 7 2019

Chọn B.

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án B.

2 tháng 2 2019

Đáp án A

Ÿ Sau phản ứng thu được 3 kim loại => Fe còn dư; Al, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều phản ứng hết; 3 kim loại thu được gồm Ag, Cu và Fe dư.

Ÿ Đặt số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

21 tháng 4 2019

22 tháng 6 2019

Đáp án A

Phương trình hóa học:

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu     (1)

Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu        (2)

Có: nMg = 0,01 mol và nFe = 0,02 mol

Theo (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng hết thì thu được 0,03 mol Cu.

Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:

0,03 .64 = 1,92 (gam)

Thực tế chỉ thu được 1,88 gam kim loại. Chứng tỏ kim loại đã cho không phản ứng hết.

Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước.

Lượng Cu sinh ra ở (1) là 0,01 mol tương ứng với khối lượng 0,64 (gam)

Khối lượng Fe dư và Cu sinh ra ở (2) là: 1,88 – 0,64 = 1,24 (gam)

Đặt khối lượng Fe tham gia ở (2) là x, khối lượng sắt dư là (1,12 – 56x) và khối lượng Cu sinh ra ở (2) là 64x.

Ta có: (1,12-56x) + 64x = 1,24 => x = 0,015

Lượng CuSO4 trong 250 ml dung dịch đã phản ứng hết:

0,015 + 0,01 = 0,025(mol)

Nồng độ mol của dung dịch  đã dùng là : 0,025/0,25 = 0,1mol/l