K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

40196 <  79996

27 tháng 7 2017

<       nha bạn

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{10}\)

20 tháng 6 2019

cho mk hỏi chút là tại sao ta lấy 1/5 - 1/6 r + 1/6....

7 tháng 9 2017

Tạm dùng ký hiệu [AB] để hiểu "A chục B đơn vị" (trong chương trình Tiểu học họ ký hiệu bằng dấu gạch

ngang trên AB, rất tiếc ở đây không thể dùng được). Các em sẽ cộng như thế này: 

- Ở hàng đơn vị: A + B + C = [1C] (viết C, nhớ 1) 

A+B phải bằng 10; không thể là 0 (vì lúc đó A = B = 0, không đúng với đề bài A, B khác nhau); cũng không

thể là 20 (vì tổng 2 số có 1 chữ số không vượt quá 20) 

- Ở hàng chục: A + B + C + 1 (nhớ) = [BA] (viết A, nhớ B) 

A+B đã là 10, nên chỉ còn C+1=A (không quan tâm đến số nhớ) 

- Viết B (nhớ) vào hàng trăm. 

Tổng 3 số lớn nhất (có 2 chữ số giống nhau là 77,88,99) không lớn hơn 300, nên B chỉ có thể là 0, 1, 2. Khi

đó A sẽ là 10, 9, 8 (tổng bằng 10 mà). Tất nhiên A không thể là 10, nên B không thể là 0. 

Nếu B=2, A=8, C=7 thì 88+22+77=187 (không đúng rồi) 

Nếu B=1, A=9, C=8 thì 99+11+88=198 (đúng)


đây là link mà em coppy Câu hỏi của Phương Thùy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath chứ em không biết làm
7 tháng 9 2017

99 và 297 nha kb đi

2 tháng 8 2017

sửa đề :

5/6+ 11/12+ 19/20+ 29/30+ 41/42+ 55/56+ 71/72+ 89/90

\(=\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+...+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}\)

\(=\frac{38}{5}\)

3 tháng 8 2017

thank bn nhé!!

22 tháng 11 2015

Ta có: ba=ab+36

=> bx10+a= ax10+b+36

=> bx10-b= ax10-a+36

=> bx9= ax9+36

=> bx9-ax9=36

=> (b-a)x9=36

=> b-a=4

Vậy ab có thể = {15;26;37;48;59}

 

 

 

 

9 tháng 3 2020

- Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(1-2y\right)=11=\left(-1\right).\left(-11\right)=1.11=\left(-11\right).\left(-1\right)=11.1\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+1\)\(-1\)  \(1\)      \(-11\)\(11\)   
\(1-2y\)\(-11\)\(11\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(-1\)\(0\)\(-6\)\(5\)
\(y\)\(6\)\(-5\)\(1\)\(0\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,6\right) ; \left(0,-5\right) ; \left(-6,1\right) ; \left(5,0\right)\right\}\)

9 tháng 3 2020

Vì x, y  nguyên nên 2x+1 và 1-2y nguyên

suy ra 2x+1 và 1-2y thuộc ước nguyên của 11

ta có bảng sau

2x+11-111-11
1-2y11-111-1
x0-15-6
y5601

Vậy (x,y) thuộc...

19 tháng 2 2019

Ta có:\(\left|\frac{1}{2}x\right|\ge0\Rightarrow3-2x\ge0\Rightarrow3\ge2x\Rightarrow x\le\frac{3}{2}\)

TH1:\(x< 0\),khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow-x=6-4x\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)(loại)

TH2:\(x\ge0\) thì khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow x=6-4x\)

\(\Rightarrow5x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{6}{5}\)

1 tháng 5 2017

(x/-5+2/3);11/5-1,4.15/49=|-5|/21

(x/-5+2/3);11/5-1,4.15/49=5/21

(x/-5+2/3);11/5-21/49=5/21

(x/-5+2/3);11/5=5/21+21/49

(x/-5+2/3);11/5=35/147+63/147

(x/-5+2/3);11/5=35+63/147

(x/-5+2/3);11/5=98/147

x/-5+2/3=98/147.11/5

x/-5+2/3=98.11/147.5

x/-5+2/3=1078/735

x/-5+2/3=154/105

x/-5=154/105-2/3

x/-5=154/105-70/105

x/-5=154-70/105

x/-5=84/105

x/-5=-4/-5

suy ra x=-4

1 tháng 5 2017

* la dau gi vay ban