K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

                                                                                         Bài Làm

a, Vì A= B1 ( cùng bằng 60 độ )                     => a // b      ( 2 góc đồng vị bằng nhau ) 

b, Vì a // b ( chứng minh câu a )                     

 => D= C= 110 độ 

Lại có : D= D3  = 110 độ  ( 2 góc đối đỉnh )

Vì D+ D= 180 độ      ( Là 2 góc kề bù )

=>         D= 180 độ - D3

=>           D= 180 độ - 110 độ 

=>          D= 70 độ

Ta có : D4 = D= 70 độ   ( 2 góc đối đỉnh )

                                  Vậy D= D= 110 độ, D= D= 70 độ

                                                     CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! :))

6 tháng 11 2021

Vì Góc A1 và Góc B1  là hai góc đồng vị bằng nhau (= 60o )

=> a // b

22 tháng 10 2021

a, Vì b và c cùng vuông góc với d nên b//c

b, Vì b//c nên \(\widehat{A}=\widehat{ABc}=120^0\left(so.le.trong\right);\widehat{A}=\widehat{BCa}=120^0\left(đồng.vị\right)\)

Ta có \(\widehat{ABc}+\widehat{ABC}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có \(\widehat{aBc}=\widehat{ABC}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

22 tháng 10 2021

vì b//c 

=> \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180\) ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )

=> \(120+\widehat{ABC}=180=>\widehat{ABC}=60\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{cBa}=60\) ( đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ABc}=180\) ( 2 góc kề bù)

=> \(60+\widehat{ABc}=180=>\widehat{ABc}=120\)

\(\widehat{ABc}=\widehat{aBC}=120\) đối đỉnh

30 tháng 10 2021

a, Vì a và b cùng vuông góc với c nên a//b

TL

Vì a và b vuông góc với c nên a//b

HT

19 tháng 4 2020

a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.

Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)

∠A1= ∠A2(gt)

⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D

* DM là phân giác của ∠(ADM' )

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM'

∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.

* CN là phân giác của ∠(BCN')

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ PN = NN'

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'

⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)

Hay MN//CD

b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)

Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)

MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2

16 tháng 10 2022

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

17 tháng 3 2018