K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?5 điểmA. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.D. Chậm chạp và lười biếng.Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?5 điểmA. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.B. Vì Dũng...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

 

1
6 tháng 11 2021

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu trả lời của bạnCâu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?5 điểmA. Vào mùa thuB. Vào mùa xuânC. Vào mùa đôngD. Vào mùa hạCâu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?5 điểmA. Vội vàng ngăn Thỏ.B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạnC. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu trả lời của bạn

Câu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

5 điểm

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

5 điểm

A. Vội vàng ngăn Thỏ.

B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn

C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.

D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.

Câu 3. Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?

5 điểm

A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.

B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.

D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.

Câu 4. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?

10 điểm

A. Sóc là người bạn rất khỏe.

B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.

C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.

D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.

Câu 5. Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?

5 điểm

A. Khen hai bạn thật thà, tốt bụng.

B. Khen hai bạn đoàn kết.

C. Khen hai bạn có một tình bạn đẹp.

D. Khen hai bạn khoẻ mạnh

Câu 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?

5 điểm

A. thân thiết, chót vót, cành cây

B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao

C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng

D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai

Câu 7. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. Báo hiệu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

D. Đánh dấu câu nói của nhân vật.

Câu 8: Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?

5 điểm

A. Chỉ có vần.

B. Có âm đầu, vần, thanh.

C. Có âm đầu và vần.

D. Có vần và thanh

Câu 9: Trong câu sau “Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả”, có các động từ là:

5 điểm

A. Thỏ, Sóc, quả, rừng.

B. rủ, hái, quả.

C. rủ, hái.

D. rủ, vào, hái.

Câu 10. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 11: Từ nào cùng nghĩa với từ " Đoàn kết"?

5 điểm

A. Lục đục

B. Đùm bọc

C. Bất hoà

D. Chia rẽ

Câu 12: Tìm danh từ trong câu sau: Cành cây cong gập hẳn lại.

5 điểm

A. Cành cây

B. Cong

C. Gập

D. Cành cây cong

1
9 tháng 11 2021

Dài quá ! Câu nào bạn không biết thì đưa lên ! Còn câu bạn làm được phải tự làm chứ ? Đâu phải đưa hết lên ? Không ai chăm chỉ tới mức làm giúp bạn đâu !

9 tháng 11 2021

uk, mà cái đó đề thi hả?

24 tháng 11 2021

1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là một cậu bé ngoan ngoãn, biết giữ gìn sách sạch đẹp và còn thông minh đặt màu bìa của sách cho hài hòa

2: em học được em nên ngoan ngoãn, giữ gìn sách

24 tháng 11 2021

Câu 1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là cậu bé ngoan, biết giữ gìn những quyển sách và còn biết cách sắp xếp sách sao cho hài hòa.
Câu 2: Điều em học được từ cậu bạn Xtác-đi là phải biết giữ gìn những quyển sách và luôn trân trọng những thứ mình đang có.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật cùa mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự. - Chiếc xe này của bạn đấy à? - Cậu bẻ hỏi. - Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. - Tôi trả lời, không...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật cùa mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự. - Chiếc xe này của bạn đấy à? - Cậu bẻ hỏi. - Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. - Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tôi.. - Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi. - Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! - Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó. cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói: - Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé. Tìm từ đơn và từ phức có trong bài
0
Câu 1 (3 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Buổi sáng hôm ấy, như thường lệ một cậu bé đánh giày xách đồ nghề của mình đi làm. Cậu bé chừng sáu, bảy tuổi. Trời lạnh, nhưng cậu chỉ mặc một chiếc áo len đã sờn màu, mỏng dính. Đôi chân đi đôi dép lê màu đen, ố vàng những vết đất. Cậu bước vào một quán cà phê, lần lượt tới từng bàn và hỏi những...
Đọc tiếp

Câu 1 (3 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Buổi sáng hôm ấy, như thường lệ một cậu bé đánh giày xách đồ nghề của mình đi làm. Cậu bé chừng sáu, bảy tuổi. Trời lạnh, nhưng cậu chỉ mặc một chiếc áo len đã sờn màu, mỏng dính. Đôi chân đi đôi dép lê màu đen, ố vàng những vết đất. Cậu bước vào một quán cà phê, lần lượt tới từng bàn và hỏi những vị khách ngồi đó có đánh giày không. Một vài vị khách lắc đầu. Bước tới bàn ở góc, cậu bé lễ phép: - Chú ơi, chú để cháu đánh giày cho ạ. Vị khách quát lớn: -Đi ra chỗ khác cho người ta làm việc. Cậu cúi mặt bỏ đi. Rồi ngay sau đó, vị khách lại gọi cậu bé lại. Cởi đôi giày đen của mình cho cậu bé lau lau, chùi chùi.Khi vị khách đi ra bãi đỗ xe, cậu bé kia chạy nhanh theo. Nhưng vị khách đã lên xe và phóng đi. Tới ngã tư đèn đỏ, vị khách đỗ xe nhìn qua gương, anh thấy cậu bé đang chạy đuổi theo. Anh liền tấp xe lên vỉa hè. Cậu bé chạy nhanh tới, thở hổn hển và nói:”Chú ơi! Chú trả tiền nhầm ạ”.Vị khách ngạc nhiên nhìn cậu. “Chú đánh giày hết hai mươi ngàn đồng, chú đưa nhầm cháu thành năm trăm ngàn đồng rồi ạ”. Vừa nói, cậu bé vừa xòe tờ tiền ra đưa lại cho vị khách. Vị khách mỉm cười và nói: “Cháu có thích ăn bánh không?” Cậu bé ngơ ngác. Vị khách tiếp lời: “Chú sẽ tặng cháu một chiếc bánh thật ngon”. Cậu bé cầm chiếc bánh mừng rỡ. Có lẽ, đó là khuôn mặt hạnh phúc của một cậu bé nghèo khổ nhưng thật thà. Cậu lại tiếp tục đi quanh phố để chăm chỉ làm công việc của mình. Dù là ở trong bất kì hoàn cảnh nào, bạn cũng phải nhớ thiếu thốn vật chất chẳng là gì so với khiếm khuyết tâm hồn. Dù hoàn cảnh có nghiệt ngã đến đâu hãy luôn giữ lấy đạo đức của mình thì bạn luôn xứng đáng được tôn trọng. Chỉ cần bạn trung thực với chính mình, trung thực với mọi người thì chắc chắn đó là điều đáng tự hào. (Theo “ Quà tặng cuộc sống”) a. Qua câu chuyện trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì? (1.0 điểm) b. Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau: (1.0 điểm) - Chú ơi, chú để cháu đánh giày cho ạ. c.Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để thể hiện đức tính trung thực trong cuộc sống bằng một đoạn văn ngắn. (1.0 điểm)

0
Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”....
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu. Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương con.” … (Theo Trí Quyển – Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TPHCM, 2006) a. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong văn bản trên dùng để làm gì? (1điểm) b. Tìm 1 câu ghép trong văn bản trên và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó. (1điểm) c. . Nội dung chính của văn bản trên là gì? (1điểm)

0
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.CẬU BÉ THÔNG MINHNgày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm).

Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4.

CẬU BÉ THÔNG MINH

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.

Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.

Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi.

Vua quát:

- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được!

Cậu bé bèn đáp: - Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?

Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. (TRUYỆN CỔ VIỆT NAM)

Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:

A. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. ............................................................

B. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ..........................................................

1
13 tháng 4 2019

A. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. Các sự vật được so sánh là: hai bàn tay em và hoa đầu cành B. Trẻ em như búp trên cành Các sự vật được so sánh là: trẻ em, búp trên cành

Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi: Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi: Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy. Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong góc tránh mặt mọi người. Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời. a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? B. Em hiểu thế nào về câu vết sẹo này không thể chữa được nữa ra nhưng tới giờ tôi vẫn chưa hối hận về việc mình đã làm.có ý nghĩa gì C. Qua văn bản trên em thấy tình cảm của cậu bé dành cho mẹ có sự thay đổi như thế nào D. Từ văn bản trên em suy nghĩ gì về vai trò của người mẹ trong cuộc sống

2
28 tháng 11 2021

A)

1. PTBĐ: tự sự, biểu cảm, miêu tả.

2. Điều làm cậu bé sợ là vết sẹo lớn che gần như toàn bộ mặt bên phải của mẹ cậu mặc dù cô có sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên.

3. Vì cậu bé đã nghe được toàn bộ "sự tích" của vết sẹo cũng như cảm nhận được tình mẫu tử của mẹ dành cho mình.

4. - Nếu là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo, em sẽ không ngồi trong góc nữa mà chạy ra thật nhanh, ôm lấy mẹ và nói: "Con tự hào và yêu mẹ nhiều lắm!"

 

28 tháng 11 2021

tách ra đi ạ

11 tháng 4 2018
Hành động của cậu bé Thứ tự của HĐ Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ?
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." 2 Cậu bé rất trung thực.
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 1 M: Cậu bé rất thật thà.
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” 3 Tình yêu của cậu bé với cha.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!   Cậu bé ấy bị mù. Một hôm, cậu được đưa đến phòng khám của bố tôi. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.    Một tuần ba lần, bố tôi cắt bỏ những chỗ bị hoại tử, rồi bôi thuốc, băng bó mà không lấy tiền. Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.   Nhưng rồi bố thất bại. Ngày...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!

   Cậu bé ấy bị mù. Một hôm, cậu được đưa đến phòng khám của bố tôi. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.
    Một tuần ba lần, bố tôi cắt bỏ những chỗ bị hoại tử, rồi bôi thuốc, băng bó mà không lấy tiền. Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.
   Nhưng rồi bố thất bại. Ngày phẫu thuật đến, bố đứng lặng nhìn cơ thể nhỏ bé ấy chìm đắm vào giấc ngủ. Rồi bố giở miếng vải phủ chân cậu bé. Trên ống chân gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một bức vẽ mà cậu đã mò mẫm vẽ trong bóng tối của mình để tặng bố. Đó là một gương mặt đang mỉm cười, bên cạnh là dòng chữ nguệch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
(Sưu tầm)

a. Cậu bé mù được đưa đến phòng khám trong tình trang như thế nào?

1
9 tháng 8 2018

Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.