K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

   Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2  = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)

   Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%

14 tháng 2 2023

ĐLBTKL: \(m_{KClO_3}=m_{\text{chất rắn còn lại}}+m_{O_2}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=24,5-13,45=11,05\left(g\right)\)

20 tháng 9 2017

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

    m O 2  = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được:  m O 2  = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

30 tháng 7 2017

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

de: 0,1 \(\rightarrow\) 0,05 \(\rightarrow\) 0,05

\(m_{K_2MnO_4\left(lt\right)}=0,05.197=9,85g\)

\(m_{MnO_2}=0,05.87=4,35g\)

\(m_{lt}=4,35+9,85=14,2g\)

\(H=\dfrac{12,6}{14,2}.100\%\approx88,73\%\)

11 tháng 2 2020

dạ cho hỏi là định luật bảo toàn khối lượng thì làm sao mà tính mol được thế ạ???

1 tháng 12 2017

PTHH :

KClO3 ----> KCl + 3/2O2

Gọi x là số mol của KClO3 Pứ

=> mKClO3 (PỨ) = 122,5x (g)

=> mKClO3 (dư) = 15,8 - 122,5x (g)

mKCl = 74,5x (g)

=> 15,8 - 122,5x + 74,5x = 12,6 (g)

=> x = 1/15 (mol)

=> nO2 = 3/2x = 1/10(mol)

=> mO2 = 1/10 . 32 = 3,2(g)

=> mO2 (thực tế) = 3,2 . 87,5% = 2,8(g)

12 tháng 2 2020

MnO2 xúc tác nên ko bị biến đổi

\(m_{muoi_{pu}}=11,392-1,3=10,092\left(g\right)\)

\(m_{muoi_{giam}}=m_{O2}=14,7-11,392=3,308\left(g\right)\)

Theo lí thuyết:

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO3}=0,12\left(mol\right)\rightarrow n_{O2}=0,18\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{O2}=5,76\left(g\right)\)

Vậy \(H=\frac{3,308.100}{5,76}=57,43\%\)

26 tháng 10 2016

Kali pemanganat : KMnO4

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học :

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.

 

0