K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho: C là gốc tọa độ,  CD → = a i → ;  CB → = a j → ;  CC ' → = a k →

Trong hệ tọa độ vừa chọn ta có: C(0; 0; 0), A’(a; a ; a), D(a; 0; 0), D’(a; 0; a)

CA ' →  = (a; a; a),  DD ' →  = (0; 0; a)

 

Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa  CA ' → và song song với  DD ' → . Mặt phẳng ( α ) có vecto pháp tuyến là: n →  =  CA ' →    DD ' →  = ( a 2 ; − a 2 ; 0) hay x – y = 0

Phương trình tổng quát của ( α ) là x – y = 0.

Ta có:

d(CA′, DD′) = d(D,( α )) = Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’ là Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

28 tháng 6 2019

Đáp án D

Chọn hệ trục với D 0 ; 0 ; 0 , A a ; 0 ; 0 , A ' a ; 0 ; a , K 0 ; 0 ; a 2 , C 0 ; a ; 0  

Khi đó  D A ' → = a ; 0 ; a , K C → 0 ; a ; - a 2 ⇒ D A ' → ; K C → = a 2 2 2 ; - 1 ; - 2

Phương trình mặt phẳng qua C (chứa CK) và song song với DA’ là (P):2x - y - 2z + a = 0 

Khi đó d C K ; A ' D = d D ; P = a 3 .

8 tháng 1 2019

23 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Gọi M là trung điểm BB' 

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ:

Ta có: D(0;a;0), A'(0;0;a), C(a;a;0), M(a;0; a 2 )

Khi đó: 

Mặt phẳng (A’MD) đi qua điểm  và nhận làm vectơ pháp tuyến là:

Khi đó: 

30 tháng 4 2017

9 tháng 8 2017

Chọn đáp án C.

17 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp:

- Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.

- Công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Cho  ∆  có VTCP  u →  và qua M;  ∆ ' có VTCP  v →  và qua M’

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, trong đó:

A'(0;0;0), B'(0;a;0), C'(a;a;0), D'(a;0;0)

A(0;0;a), B(0;a;a), C(a;a;a); D(a;0;a), M(a/2;a;a)

Đường thẳng AM có VTCP  và qua A(0;0;a)

Đường thẳng DB’ có VTCP  và qua D(a;0;a)

A D   → = ( a ; 0 ; 0 )

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và DB’: 

 

Ta có:

 

Vây, khoảng cách giữa AM và DB’ là  a 2 7  

12 tháng 8 2018

Đáp án B

23 tháng 10 2018

Đáp án B.

Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’.

Ta có OO’//AA’ ⇒ OO ⊥ A B C D  và OO ' ⊥ A ' B ' C ' D '  

⇒ OO ' ⊥ B D OO ' ⊥ A ' C ' ⇒ OO '  là đoạn vuông góc chung của BD và A’C’

⇒ OO '  là khoảng cách giữa A’C’ và BD

⇒ d A ' C ' , B D = a .