K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Theo định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

⇒ OC = 10m > 9m

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

19 tháng 2 2016

tất nhiên là có rùi

19 tháng 2 2016

bài này trong sgk nhưng mà chép thiếu đề rồi

20 tháng 4 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C



20 tháng 1 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C

15 tháng 1 2017

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

=> OA = 5

=> OA < 9

OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52

=> OB = √52

=> OB < 9

OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> OC = 10

=> OC > 9

OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

=> OD = √73

=> OD < 9

Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C

15 tháng 1 2017

Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?

Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.

=> x = √416 (1)

Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được x < h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .

Bài tập Tất cả

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5

=> AB = √5

AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> AC = 5

BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34

=> BC = √34

Vậy ...

Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )

4 tháng 2 2019

Giải bài 80 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2.

29 tháng 4 2019

Theo các buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho  mỗi con dê là bằng nhau.

Mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m.

(1)

Theo cách thuộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc A là:

So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ 2 thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn

I. Đọc thành tiếng (4 điểm) II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Tình bạn      Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân:    - Cứu tôi với!     Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp.    Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Tình bạn

     Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân:

   - Cứu tôi với!

    Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp.

   Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:

    - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!

Theo Mẹ kể con nghe

Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.

Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)

A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.

B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.

C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.

Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)

A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.

B. Vì Cáo già rất sợ sư tử.

C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.

Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)

A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.

B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.

C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.

Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)

A. Ai - làm gì?

B. Ai - thế nào?

C. Ai - là gì?

Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)

A. Dùng từ chỉ người cho vật.

B. Dùng từ hành động của người cho vật .

C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.

Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)

A. Cún ghét Cáo

B. Cún thương Gà con

C . Cún thích đội mũ sư tử

Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)

Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)

Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)

Vịt con đáp

Cậu đừng nói thế chúng mình là bạn mà

131

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.

Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)

A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.

B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.

C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.

Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)

A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.

B. Vì Cáo già rất sợ sư tử

C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.

Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)

A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.

B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.

C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.

Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)

A. Ai - làm gì?

B. Ai - thế nào?

C. Ai - là gì?

Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)

A. Dùng từ chỉ người cho vật.

B. Dùng từ hành động của người cho vật .

C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.

Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)

A. Cún ghét Cáo

B. Cún thương Gà con

C . Cún thích đội mũ sư tử

Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)

VD: Chú Cún con rất thông minh. 

Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)

Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè

Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)

Vịt con đáp :

Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà

CÚN CON Ngày được mẹ sinh ra, Cún con mắt vẫn còn nhắm tịt. Phải ít hôm sau, cậu ta mới mở mắt và lồm cồm bò quanh mẹ. Tới lúc đã cứng cáp, Cún cứ bò ra, bò vào. Thấy vậy, mẹ Cún mới bảo: - Con đi ra vườn mà chơi cho vui, cho có bạn, chứ ai lại cứ quanh quẩn một chỗ thế.Cún con chạy vống ra vườn. Lúc sau, Cún quay về, hổn hển:- Mẹ ơi! Mẹ! Khiếp quá!- Khiếp cái gì hở con?- Có một thằng, nó ngồi...
Đọc tiếp

CÚN CON

 Ngày được mẹ sinh ra, Cún con mắt vẫn còn nhắm tịt. Phải ít hôm sau, cậu ta mới mở mắt và lồm cồm bò quanh mẹ. Tới lúc đã cứng cáp, Cún cứ bò ra, bò vào. Thấy vậy, mẹ Cún mới bảo:

 - Con đi ra vườn mà chơi cho vui, cho có bạn, chứ ai lại cứ quanh quẩn một chỗ thế.

Cún con chạy vống ra vườn. Lúc sau, Cún quay về, hổn hển:

- Mẹ ơi! Mẹ! Khiếp quá!

- Khiếp cái gì hở con?

- Có một thằng, nó ngồi thế này này, mắt lồi, mồm rộng, da sù sì, sù sì…

Mẹ Cún nói ngay:

      - À! Đấy là bác Cóc. Bác ấy còn nhiều tuổi hơn cả mẹ. Sao con lại gọi thế. Không được gọi tất cả những ai hơn tuổi mình là thằng.

     Cún con tiếp tục:

      - Vâng, còn một bạn nữa. Buồn cười lắm mẹ ạ. Bạn ấy bò rất tài trên lá cây mà không ngã. Nom đẹp lắm: áo vàng, chấm đỏ, chấm đen, như áo lông ấy!

      Mẹ Cún lắc đầu:

- Đấy là con Sâu Róm. Không phải bạn đâu.

- Thế ai là bạn hả mẹ?

- Ai tốt đấy là bạn.

- Làm sao con biết được ạ?

- Con cứ nghe họ nói, nhìn việc mà họ làm, chứ đừng chỉ nhìn bộ quần áo, da dẻ của họ.

Cún con lại ra vườn, thấy Sâu Róm đang gặm những chiếc lá non. Cậu ta reo lên:

- Thế thì mình biết rồi. Đấy không phải là bạn. Đấy là kẻ làm hại cây.

Cún con đi tiếp. Trên cành nhãn, có chú chim gì nho nhỏ hót hay quá. Đúng là bạn rồi!

Cún thích sủa vang. Chú chim nhỏ hốt hoảng bay mất. Cún con thừ mặt. Sao thế nhỉ? Cậu ta lại lon ton về hỏi mẹ.

Mẹ Cún cười:

- Muốn làm quen, muốn chơi với bạn thì phải nhẹ nhàng, nói khe khẽ thôi chứ!

À, còn cần phải như thế nữa cơ đấy. Thế thì Cún đã hiểu rồi. Không ai thích ầm ĩ và gắt gỏng…

(Theo Phong Thu, Những truyện hay  viết cho thiếu nhi,

NXB Kim Đồng, 2016, tr.169-170)

Em hãy viết đáp án (từ câu 1 đến câu 8) bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất vào bài làm (2,0 điểm).

Câu 1. Văn bản trên thuộc kiểu truyện nào?

A. Truyện vừa           B. Truyện dài

C. Truyện ngắn     D. Truyện đồng thoại

Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất       B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba       D. Cả A và C

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện là ai? Có đặc điểm gì?

A. Là Cún con, ngây thơ, hồn nhiên, ham hiểu biết.

B. Là mẹ Cún con, giàu tình yêu thương, nhẹ nhàng khuyên bảo.

C. Là Sâu Róm, kẻ làm hại cây.

D. Là chú chim nho nhỏ hót hay.

Câu 4. Trình tự sự việc nào sau đây là đúng nhất?

A. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi gặp con Sâu Róm và chú chim.

B. Cún con ra vườn chơi gặp con Sâu Róm rồi gặp bác Cóc và chú chim.

C. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi gặp chú chim và con Sâu Róm.

D. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi con Sâu Róm và con bướm.

Câu 5. Con vật nào được miêu tả với các đặc điểm “mắt lồi, mồm rộng, da sù sì”?

A. Con Sâu Róm

B. Con Cóc

C. Con Vẹt

D. Con Bướm

Câu 6.  Đoạn văn sau đây có mấy từ láy?

“Ngày được mẹ sinh ra, Cún con mắt vẫn còn nhắm tịt. Phải ít hôm sau, cậu ta mới mở mắt và lồm cồm bò quanh mẹ. Tới lúc đã cứng cáp, Cún cứ bò ra, bò vào.”

A. một

B. hai

C. ba

D. bốn

Câu 7. Từ “nom” trong câu văn:“Vâng, còn một bạn nữa. Buồn cười lắm mẹ ạ. Bạn ấy bò rất tài trên lá cây mà không ngã. Nom đẹp lắm”, là:

A. Một động từ chỉ trạng thái.

B. Một tính từ chỉ đặc điểm.

C. Một danh từ chỉ sự vật.

D. Một động từ chỉ hành động.

Câu 8. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong truyện “Cún con” là gì?

A. so sánh

B. ẩn dụ

C. nhân hóa

D. điệp ngữ

0