K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:

* Xã hội :

- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương Đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 giai cấp cơ bản là :

    + Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.

    + Nông dân phụ thuộc.

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.

- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.

* Văn hóa:

    Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Tình hình xã hội:

- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là:

+ phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

+ phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp là: quan hệ bóc lột, địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

* Tình hình kinh tế:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế phong kiến

* Tình hình văn hóa:

- Phát triển chậm, tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1. Xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.
2. Kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.
3.Văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể.

4 tháng 4 2017

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1.về xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu
2.về kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- THủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau
3.về văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể

4 tháng 4 2017

.Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến phương Tây

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

Tham khảo:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu. - Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

7 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu. - Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

4 tháng 2 2023

a/ So sánh

Lĩnh vực

Nội dung

 

Chính trị

- Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:

+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).

- Quân đội:

+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.

+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

Kinh tế

- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

Xã hội

- Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.

Văn hóa

- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Nghệ thuật:

+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện…

Giáo dục

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. 

b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.

7 tháng 4 2017

- Tình hình kinh tế:

     + Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

     + Ngoại thương đường biển rất phát triển.

- Tình hình văn hóa

     + Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn

     + Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín

     + Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

- Tình hình xã hội

Có sự phân hóa giàu nghèo hình thành các tầng lớp quý tộc, bình dân, nô lệ.

16 tháng 8 2023

(*) Sơ đồ tham khảo

Từ thông tin bài học, hãy vẽ sơ đồ tư duy

 

 

a) nhận xét tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ b) Em có nhận xét gì về tình hình xã hội và văn hóa của nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỷ 6 c) xác định tên các triều đại phong kiến phương Bắc và thời gian đô hộ trên lãnh thổ nước ta d)hãy nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Theo em chính sách...
Đọc tiếp
a) nhận xét tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ b) Em có nhận xét gì về tình hình xã hội và văn hóa của nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỷ 6 c) xác định tên các triều đại phong kiến phương Bắc và thời gian đô hộ trên lãnh thổ nước ta d)hãy nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Theo em chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao ? e)Theo em sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta có bị đồng hóa hay không ?Chứng minh? f)Em hiểu như thế nào về quan điểm :hòa nhập chứ không hòa tan trong mối quan hệ giao lưu quốc tế hiện nay g)hiện nay, với tư cách là công dân của một nước độc lập em cần phải làm gì để bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước -Giúp me với, vì nó dài nên bạn nào giúp tớ làm từ 2 câu trở lên thì cũng đc tick nhé 😘Thanh you😘
0
5 tháng 2 2017

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
-Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .

2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .

3. Nhà nước phong kiến

Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .
- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .

21 tháng 10 2018

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:

- Xã hội phong kiến phương Đông: hình thành sớm, phát triển chậm, kéo dài suy vong.

- Xã hội phong kiến Châu Âu: hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm hơn.

\(\Rightarrow\)Chủ trương tư bản hình thành.

2. Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến:

Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến Châu Âu
Kinh tế

-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công.

-Bó hẹp trong công xã nông thôn.

-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công.

-Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

Xã hội

-Địa chủ.

-Nông thôn.

-Lãnh địa phong kiến.

-Nông nô.

Hình thức bóc lột -Địa tô -Đại tô

3. Nhà nước phong kiến:

- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu.

\(\rightarrow\)Nhà nước quân chủ.

- Nhà nước quân chủ ở phương Đông và Châu Âu có sự khác nhau:

+ Thời gian.

+ Mức độ

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

#Miu