K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

1. -Mê tín dị đoan là tin vào ma quỷ, tôn thờ ma quỷ, sống không đúng với thực tế và các chuẩn mực đạo đức; thường xem bói toán, gieo quẻ và các hành vi lừa lọc dựa trên tâm linh và tâm lí người khác,...

-Phải chống vì:

-Chúng làm con người ta mất dần đi đạo đức

-Khiến ta phải sống trên lo sợ, bóng ma tâm lí luôn đè nặng

-Làm mất đi phẩm giá, tin ngưỡng truyền thống

-Làm nhân dân mê muội, rơi vào đói nghèo, túng thiếu

-Khiến ta không sống đúng với thực tế

.............

2.-Do nhân dân thống nhất để bầu ra

-Quyền hạn và nhiệm vụ: chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội hoá, quản lí chặt chẽ trên khu vực được phân phó; ở đây đại diện cho ý chí, lẽ phải, làm chủ mong muốn và nguyện vọng của nhân dân,....

3. -Di sản vật thể là ta có thể ngắm nhìn chúng, chạm tới và chúng luôn hiện hữu trước mắt ta,..

-Văn hoá phi vật thể là chúng không phải là một vật thể mà ta đụng, chạm vào được; chúng thường mang ý nghĩa về tinh thần, văn hoá và tâm linh, chúng có ảnh hưởng to lớn tới nhân loại,...

-Các di sản:

Dân ca quan họ-phi vật thể

Vịnh Hạ Long-di sản vật thể

Hát ca trù-phi vật thể

Hang Pác Pó- di sản vật thể

...........

Tín gưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời.

Vd: tín ngưỡng thờ phụng các vua Hùng, thờ cúng ông bà,...

Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường gây hậu quả xấu.

vd: xem bói, gieo quẻ, chữa bệnh bằng phù phép,.....

Tham khảo:

Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.

Lễ hội tín ngưỡng là hoạt động tín ngưỡng tập thể được tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và những cơ sở tương tự khác.

Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng của mọi người; tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân; bảo hộ cơ sở tín ngưỡng và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngưỡng.

Ví dụ: Ngày 1/12/2016, phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO đã chính thức công nhận Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Trong khi đó, mê tín được hiểu là có niềm tin mãnh liệt vào những điều phù phiếm, mơ hồ, không căn cứ nào để chứng minh. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như là tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, hao tốn thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, thiệt hại về tài sản.

Với những nguy hại của mê tín dị đoan như trên nên Nhà nước nghiêm cấm mọi hình thức mê tín dị đoan và có chế tài thích đáng với người vi phạm. Theo điều 320 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.

16 tháng 4 2016
- Sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền. Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này. Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia. Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), còn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm gì. Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạngVí dụ: coi bói, xin quẻ, làm phép đuổi quỷ, chữa bệnh bằng phù phép, không ăn trứng trước khi đi thi, thắp nhang xin làm bài tốt, ăn thật nhiều đậu để mong được đậu cao...
16 tháng 4 2016

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài. 
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma. 

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng. Vì vậy cần đâu tranh chống mê tín dị đoan.

 

Nhiều chủ tiệm, chủ cửa hàng rất tin vào việc "đốt phong long": họ tin rằng nếu đốt giấy tiền vàng bạc (có khi với nhang đèn hay có khi chỉ cần đốt vài mảnh giấy trơn) trước cửa hàng khi buôn bán ế ẩm thì sẽ xua đuổi được sự xui xẻo và khách hàng sẽ đến. 

 

Nhiều vận động viên tin rằng nếu họ mặc một quần áo nào đó trong người hay làm một cử chỉ gì đó trước khi hay trong khi tranh giải hay tham dự cuộc đua thì họ sẽ được may mắn và chiến thắng (Ngôi sao bóng rỗ lừng danh Michael Jordan luôn luôn mặc một chiếc quần lót cũ mà anh đã từng mặc từ khi chơi cho đội banh trường của anh ở North Carolina bên trong đồng phục chính thức để được may mắn; tay quần vợt quốc tế Bjorn Borg không bao giờ cạo râu nếu anh đang trên đà thắng trận trong các cuộc tranh giải). Thí dụ nầy cũng tương tự cho vô số những người lính trong thời kỳ chiến tranh: hiện tượng phổ thông nhất là việc họ đeo đủ loại bùa để mong súng đạn không phạm vào người họ.

 

2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan

dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

.Mê tín dị đoan là gì?

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?

– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)

– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:

 

+ Cấp trung ương

+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+ Cấp xã (phường, thị trấn)

21 tháng 5 2022

Tham khảo

-Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.

-Mê tín dị đoan gây ra những thiệt hại lớn và hậu quả xấu cả về sức khỏe, tinh thần,và thời gian, tiền bạc,tính mạng cá nhân, gia đình và xã hội. -Những người tin vào mê tín dị đoan sẽ không nhận thức được bản thân đang tin vào những điều nhảm nhí,hoang đường mà mình đang trải qua.

 

21 tháng 5 2022

Tham khảo

-Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.

-Mê tín dị đoan gây ra những thiệt hại lớn và hậu quả xấu cả về sức khỏe, tinh thần,và thời gian, tiền bạc,tính mạng cá nhân, gia đình và xã hội. -Những người tin vào mê tín dị đoan sẽ không nhận thức được bản thân đang tin vào những điều nhảm nhí,hoang đường mà mình đang trải qua.

         

17 tháng 4 2016

-Mê tín dị đoan dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội về tính mạng, của cải, thời gian,...

12 tháng 5 2017

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

Câu 1: Tại sao phải chống mê tín dị đoan? Lấy VD phân tíchtác hại của mê tín dị đoan? (3đ)Câu 2: Kế 5 việc làm mà gia đình em đã đến các cơ quan nhànước để giải quyết. (2đ)Câu 3: Giải quyết tình huống: (5đ)Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đãphải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học.Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là concả nhưng rất ham chơi, đua đòi....
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao phải chống mê tín dị đoan? Lấy VD phân tích
tác hại của mê tín dị đoan? (3đ)
Câu 2: Kế 5 việc làm mà gia đình em đã đến các cơ quan nhà
nước để giải quyết. (2đ)
Câu 3: Giải quyết tình huống: (5đ)
Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đã
phải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học.
Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là con
cả nhưng rất ham chơi, đua đòi. Nam đã nhiều lần bỏ học,
thường xuyên giao du với các bạn xấu. Vì vậy kết quả học tập
ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Nam đã bỏ đi cả đêm
không về. Cuối năm học, Nam không đủ điểm lên lớp, phải
học lại...
Em hãy nhận xét những việc làm sai trái của Nam?
- Theo em Nam đã không làm tròn quyền và bồn phận nào của
trẻ em?
Em rút ra bài học gì cho bản thân.

0
22 tháng 4 2021

người có đạo là người có tín ngưỡng .Bởi vì Đạo ( đạo phật,hay đạo thiên chúa ,..)là tôn giáo ,mà tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức

- mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ ,nhảm nhí,không phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào bói toán,chữa bệnh bằng phù phép,...)dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân,gia đình và cộng đồng về sức khỏe,thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người.Vì vậy,cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan (ví dụ : xem bói, cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao )

- chúng ta cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan

22 tháng 4 2021

hihi