K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.

3 tháng 8 2019

: Đáp án C

Thí nghiệm 1, 5 là oxi hóa khử

Fe +H2SO4 (l) →  FeSO4 +H2

2FeSO4 + 2H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 +SO2 +2H2O

27 tháng 4 2018

Đáp án D

18 tháng 12 2018

Đáp án D

(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng sẽ thu được phân lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5) → Không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

(c) 

14 tháng 1 2018

Chọn đáp án C.

(1) S + 4 O 2 + K 2 C r 2 + 6 O 7 + 3 H 2 O → K 2 S + 6 O 4 + C r 2 + 3 S + 6 O 4 3 + 3 H 2 O  

(2) SO2 + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO2 + SO2

(3) Không phải phản ứng oxi hóa – khử

(4) 2 K M n + 7 O 4 + 16 H C l - → t 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 0 + 8 H 2 O  

(5) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử

(6) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

7 tháng 6 2019

Chọn A.

Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá là (a), (c), (d), (e).

30 tháng 5 2019

Chọn D.

(1) Cu + Fe2(SO4)3 ® CuSO4 + 2FeSO4

(2) 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2

(3) 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3

(4) MnO2 + 4HCl → t ∘  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(5) 2FeO + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

(6) Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (Chuẩn)

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (Chuẩn)

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (Chuẩn)

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. (Chuẩn) Chú ý: Tạo hỗn hợp muối