K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Dự đoán: Quỹ tích là đường tròn đường kính AB.

Chứng minh:

+ Phần thuận:

AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B

⇒ AT ⊥ BT

⇒ Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ T thuộc đường tròn đường kính AB.

+ Phần đảo:

Lấy T thuộc đường tròn đường kính AB

⇒ Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AT ⊥ TB và BT < AB

⇒ AT tiếp xúc với đường tròn tâm B, bán kính BT < BA.

Kết luận: Quỹ tích các tiếp điểm là đường tròn đường kính AB.

12 tháng 5 2019

Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Dự đoán: Quỹ tích là đường tròn đường kính AB.

Chứng minh:

+ Phần thuận:

AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B

⇒ AT ⊥ BT

⇒ Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ T thuộc đường tròn đường kính AB.

+ Phần đảo:

Lấy T thuộc đường tròn đường kính AB

⇒ Giải bài 48 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AT ⊥ TB và BT < AB

⇒ AT tiếp xúc với đường tròn tâm B, bán kính BT < BA.

Kết luận: Quỹ tích các tiếp điểm là đường tròn đường kính AB.

Kiến thức áp dụng

+ Thông thường, bài toán quỹ tích ta làm theo các bước:

   1, Dự đoán quỹ tích

   2, Chứng minh quỹ tích: gồm Phần thuận và Phần đảo

   3, Kết luận.

+ Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB.

11 tháng 4 2017

- Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính BA. Tiếp tuyến BA vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T.

Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.

- Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính lớn hơn BA: quỹ tích là tập hợp rỗng.



11 tháng 4 2017

- Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính BA. Tiếp tuyến BA vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T.

Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.

- Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính lớn hơn BA: quỹ tích là tập hợp rỗng.

3 tháng 3 2019

HD: Hình vẽ tham khảo

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>AH*AO=AB^2

Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

23 tháng 12 2016

Các bạn ơi giải hộ mình nhe

23 tháng 12 2016

Đề đúng không vậy bạn? Chỉ có thế thôi hả? \(AO⊥BC\) là hiển nhiên mà! Có gì phải CM?

20 tháng 5 2020

Goi y cau d: Keo dai IP cat AN tai F, P se di dong tren dt dk FB co dinh

24 tháng 5 2020

cảm ơn cậu, tớ giải được rồi

a: Xét tứ giác AHMO có \(\widehat{HAO}+\widehat{HMO}=180^0\)

nên AHMO là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

HM là tiếp tuyến

HA là tiếp tuyến

Do đó: HM=HA và OH là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

KM là tiếp tuyến

KB là tiếp tuyến

Do đó: KM=KB và OK là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: HM+MK=HK

nên HK=HA+KB

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HOK}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)