K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Chọn C.

Vì ở 25 ° C cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước và thủy ngân

31 tháng 10 2021

C. Nước và thủy ngân

9 tháng 5 2016

Đáp án D nhé.

20 tháng 12 2021

C: Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen

20 tháng 12 2021

C

 

10 tháng 10 2018

Chọn C

Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.

31 tháng 10 2021

C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi

12 tháng 12 2021

C: Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen

3 tháng 6 2019

Chọn C.

Vì ở 25°C cao hơn nhiệt độ nóng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước và thủy ngân

31 tháng 10 2021

C. Nước và thủy ngân

24 tháng 6 2017

Đáp án B.

Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)

11 tháng 8 2021

a) Các thể:

- Thể rắn: Có hình dạng nhất định

- Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó

- Thể khí: Có thể nở ra để lấp đầy có khoảng sẵn có

b)

- oxygen: thể khí

- rượu: thể lỏng

- thủy tinh: Thể rắn

- hyddro: thể khí

- dầu ăn: thể lỏng

- Sứ: Thể rắn

- carbon dioxide: thể khí

- Than đá: Thể rắn

- thủy ngân: thể lỏng

 

11 tháng 8 2021

1. Khí - lỏng - rắn

2. 

Oxygen, hydro, cacbon dioxide: thể khí

Rượu, dầu ăn, thủy ngân: thể lỏng

Thủy tinh, than đá: thể rắn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.

b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:

\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.