K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

10 tháng 11 2022

A

Đoạn trích (2):  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn...
Đọc tiếp

Đoạn trích (2):
  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
  - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
                                        (Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 14, Ngô gia văn phái)
Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích (2). Chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. (1 điểm)

Câu 5: Qua đoạn trích trên, hình ảnh vua Quang Trung hiện lên là một người như thế nào? Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái chịu ơn nhà Lê lại ca ngợi vua Quang Trung? (2 điểm)
Câu 6: Qua hình tượng vua Quang Trung, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (Trả lời từ 3-5 ý) (2 điểm)

0
NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nguyên nhân bùng nổ:mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Thắng lợi tiêu biểu:

+ Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê - Trịnh.

+ Chiến thắng quân Xiêm xâm lược (1785).

+ Chiến thắng quân Thanh xâm lược (1789).

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng, ủng hộ của nhân dân

+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ - Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.

+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước từ đó đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất của quốc gia.

+ Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền của đất nước.

 

- Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung:

+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.

+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Thiết lập vương triều mới (định đô ở Phú Xuân), ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm ổn định và phát triển đất nước.

2 tháng 10 2019

1. Nuoc ngap ruong dong,nuoc ngap nha cua,nuoc dang len lung doi,suon nui,Thanh Phong Chau nhu noi lenh benh tren mot bien nuoc

2.Em co the:

 - Sau khi rua tay (di ve sinh,tam,...) em se khoa voi nuoc de tiet kiem nuoc va phong nuoc tran ngap.

 - Tuyen truyen moi nguoi cung giam bot luong khoi thai ra de tranh co nhieu lam cac con song lon dang len khien ngap lut.

  #CON NHIEU Y LAM.MIK KO BIET DAP AN CUA MIK CO DUNG KHONG NHUNG MONG NO GIUP BAN.HOK TOT.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”.

câu 1: tìm chi tiết kì ảo hoang đường có trong nữ thần lúa. hãy nêu ý nghĩa của chi tiết đó?

câu 2: văn bản giúp em hiểu j về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?

câu 3: viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng phân tích ước mơ của nhân dân lao động đc gửi gắm trg văn bản nữ thần lúa?

 

0

Chi tiết tưởng tượng kì ào là :

+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh 

+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .

=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .

24 tháng 9 2018

Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời 

dâng nước đánh sơn tinh

nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thể rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt, chỉ nơi này là thắng địa....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thể rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Xác định kiểu câu trong đoạn văn trên. Vì sao?
Câu 3. Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu "Ở vào nơi trung tâm ... tốt tươi.".
Câu 4. Em hiểu gì về nội dung của đoạn văn trên?
Câu 5. Vì sao nói "Chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"?

1
3 tháng 5 2023

1. "Chiếu dời đô". Tác giả: Lý Công Uẩn.

2. Kiểu câu: miêu tả.

Vì đoạn văn trên mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh của thành Đại La.

3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Từ đầu tiên mô tả về vị trí của thành Đại La, từ đó mô tả về địa thế, đất đai, dân cư và phong cảnh.

4. Đoạn văn miêu tả về thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, với địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không chịu cảnh khốn khổ ngập lụt và muôn vật phong phú tốt tươi. Tác giả muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

5. Vì việc chiếu dời đô từ Hoa Lư sang Thăng Long (Đại La) đã cho thấy sự độc lập và tự cường của dân tộc Đại Việt trong việc xây dựng một kinh đô mới và phát triển đất nước

6 tháng 11 2018

Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa của vua chúa và nhũng nhiễu của bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh được Phạm Đình Hổ miêu tả rất cụ thể, sinh động.

    + Chúa cho xây dựng đền đài, cung điện ở khắp nơi liên miên, thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp.

    + Chúa bày ra các cuộc dạo chơi tốn kém ở li cung: tháng ba lần, huy động binh lính dàn hầu bốn mặt hồ.

    + Nơi linh thiêng của phật giáo cũng trở thành nơi hòa nhạc của bọn vũ công.

17 tháng 12 2017

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

28 tháng 9 2017

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.