K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người liên lạc nhỏ1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu : - Nào, bác cháu ta lên đường !    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người liên lạc nhỏ

1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu :

 - Nào, bác cháu ta lên đường !

    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 

2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 

3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng rực lên như vui trong nắng sớm. - Kim Đồng (1928-1943) : người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi. 

– Ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc). - Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc. 

- Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn. 

 

- Thầy mo : thầy cúng ở miền núi. - Thong manh : (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường.

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai ?

A. Một thanh niên

B. Một nhóm người lạ

C. Một ông ké    

2
20 tháng 10 2019

Lời giải:

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ông ké.

3 tháng 3 2022

C. một ông ké 

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta vưỡn tốt nhiều chứ. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: "- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 4. (0,5 điểm) Từ "chân” trong câu “Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 5. (1,0 điểm) Từ nội dung đoạn văn, em có nhận xét gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương mình? (viết khoảng 3 - 5 câu)

0
22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

17 tháng 3 2019

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.

Cho đoạn văn sau:    - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi . Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn!...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: 

   - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi . Một người đàn bà mau miệng trả lời:

 - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá!

 - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác?

 - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều.

 - Thì vưỡn! Lúa dưới ta vưỡn tốt hơn nhiều chứ.

Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: "Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư... Hay đáo để."

Từ nội dung đoạn văn trên, em có nhận xét gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương mình?(viết khoảng 3-5 câu)

0
Thắng là một sinh viên gan dạ. Trong kí túc xá, dù mọi người có ngủ hết, một mình anh có xem truyện ma hay phim ma giữa đêm khuya thì cũng không sợ.Một hôm anh nghe nói ở Củ Chi có một nhà sách. Trong đó có một quyển sách ma quái mà ai cũng không dám đọc. Tính tò mò nổi lên, Thắng tót lên chiếc SH và lên đường ra Củ Chi.Theo lời chỉ dẫn, cuối cùng anh cũng đến nơi, đó là một nhà sách cũ...
Đọc tiếp

Thắng là một sinh viên gan dạ. Trong kí túc xá, dù mọi người có ngủ hết, một mình anh có xem truyện ma hay phim ma giữa đêm khuya thì cũng không sợ.

Một hôm anh nghe nói ở Củ Chi có một nhà sách. Trong đó có một quyển sách ma quái mà ai cũng không dám đọc. Tính tò mò nổi lên, Thắng tót lên chiếc SH và lên đường ra Củ Chi.

Theo lời chỉ dẫn, cuối cùng anh cũng đến nơi, đó là một nhà sách cũ kĩ. Thắng tiến vào trong, chủ cửa tiệm là một ông lão khoảng 80 tuổi, râu tóc bạc phơ, quần áo xộc xệch trông rất tội nghiệp.

Thấy vậy Thắng liền hỏi:

-Ông ơi, cháu nghe nói ở đây có quyển sách ma quái phải không ông? Nếu có thì ông cho cháu thuê nhé?

Ông lão đáp:

- Có đấy, nó nằm ở kệ số 6, hàng thứ 6 và là quyển thứ 6 từ phải sang trái, nhưng quyển này hiếm lắm ông không cho thuê đâu, chỉ bán thôi.

Thắng tiếp lời:

- Thế ông bán bao nhiêu?

Ông lão trả lời:

- Tính rẻ cháu 25 triệu thôi.

Thắng hoảng hốt:

- Sao đắt thế ông?

Ông lão:

- Sách quý mà cháu, nó có từ thời ông cố nội của ông đấy!

Thắng nghĩ:

-Chết rồi , vội quá có đem theo xu nào đâu, mà đã đến đây rồi chả lẽ về tay không?

Cậu liền vội nói:

-Hay là cháu cầm cho ông con SH này nhé! Cháu mới mua lại tháng trước giá 30 triệu.

Ông lão:

-Ờ, vậy cũng được nhưng cháu phải nhớ rằng mỗi ngày chỉ được đọc một trang thôi nhé và đừng bao giờ đọc trang cuối, sẽ chết ngay đó

Thắng nghĩ:

-Tôi mà không chết thì tới phá quán ông nhé ông già”. Và vội vã đón xe về nhà ngay trong ngày.

Tối hôm ấy, chỉ trong vòng nửa tiếng Thắng đã đọc xong quyển sách ma quái ấy. Nhưng khi đọc đến trang cuối cùng thì bất ngờ Thắng rú lên một tiếng rồi lăn ra chết.

Khi cảnh sát đến điều tra khám xác, thì bất ngờ một làn gió thổi qua lật từng trang sách, đến trang cuối cùng thì hỡi ơi: Tái bản lần thứ 69, nhà Xuất bản Kim Đồng, giá bìa: 2.500đ

4

bị lừa rồi hay đó bạn

nhưng ko lên đang linh tinh

30 tháng 8 2019

mk xoá dây

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 

 Từ hiểu biết về câu chuyện trên, với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng khoan dung trong cuộc sống. 

0
28 tháng 2 2020

a) Ai làm gì?

b)Ai là gì?

c)Ai thế nào?

d)Ai thế nào?

28 tháng 2 2020

a) Ai làm gì
b)Ai là gì
c)Ai thế nào
d)Ai thế nào

Lớn lên Vova đi làm bác sĩ, một hôm găp một bệnh nhân rất khó tính và không ai dám làm việc mà anh ta yêu cầu.Vova gặp và gọi anh ta đến bệnh viện,anh chàng bước vào bệnh viện, đòi giải phẫu cái…ấy của anh ta cho dài đụng đất và trả trước một khoản tiền lớn. Sau khi đuợc chụp thuốc mê, anh ta không còn biết gì.Hôm sau tỉnh lại, nhìn thấy đôi chân của mình đã bị cắt cụt tới...
Đọc tiếp

Lớn lên Vova đi làm bác sĩ, một hôm găp một bệnh nhân rất khó tính và không ai dám làm việc mà anh ta yêu cầu.
Vova gặp và gọi anh ta đến bệnh viện,anh chàng bước vào bệnh viện, đòi giải phẫu cái…ấy của anh ta cho dài đụng đất và trả trước một khoản tiền lớn. Sau khi đuợc chụp thuốc mê, anh ta không còn biết gì.
Hôm sau tỉnh lại, nhìn thấy đôi chân của mình đã bị cắt cụt tới tận bẹn, anh ta cự nự bác sĩ.
Bác sĩ Vova từ tốn trả lời : “Anh muốn cái …ấy dài đụng đất mà, anh xem xem nó có đụng đất chưa ? “
Thầy giáo nói với Vova:
- Vova, Em hãy mời ông của em đến gặp tôi!
- Dạ, ý thầy muốn mời “ông bố” của em? Vova trả lời:
- Không, mời ông nội của em. Tôi muốn chỉ cho ông ấy xem bố em đã phạm những lỗi gì trong vở bài tập về nhà của em.

6
19 tháng 3 2016

Cho hỏi: đây có phải toán ko?

19 tháng 3 2016

cái này là toán hay truyện?