K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Trắc nghiệm: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vẽ các điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là Q(-2; 1); H(-1; 3)

Chọn đáp án D

12 tháng 11 2018

Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.

Suy ra:

x P = x M + ​ x M ' 2 y P = y M + ​ y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )

Đáp án B

a: 

loading...

b: MA,MB,MC,AC

2 tháng 10 2015

MNP; MQ;NQ;QP

**** bạn

2 tháng 10 2017

– Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng MN (MP, PN).

– Qua điểm Q với mỗi điểm M, N, P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP.

Vậy có 4 đường thẳng phân biệt đi qua 4 điểm M, N, P, Q đó là: QM, QN, QP, MN (MP, PN).

21 tháng 10 2019

Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta tháy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:

Q(-2;1);H(-1;3)

Đáp án cần chọn là D

17 tháng 7 2015

\(\text{Bận xem }\) tại đây

18 tháng 4 2017

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì ba điểm M, N, P thẳng hàng nên qua ba điểm này sẽ có 1 đường thẳng.

- Qua Q và mỗi điểm M, N, P ta sẽ vẽ được 3 đường thẳng là QM, QN, QP.

Vậy ta sẽ vẽ được tất cả 4 đường thẳng là MP, QM, QN, QP.

Ngoài ra, vì đề bài không nhắc đến vị trí của M, N, P nên các bạn cũng có thể vẽ như sau:

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 9 2018

yeu